Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đánh giá công chức cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.25 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Đánh giá công chức cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất các biện pháp cải thiện có tính ứng dụng và thực tế, phù hợp với bối cảnh và đặc thù của công tác quản lý đội ngũ cán bộ trong quận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đánh giá công chức cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân Quận 3, Thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN NGỌC QUỲNH NHƯ ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UBND QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TẤN PHÁTPhản biện 1: TS. Đỗ Thị Thanh NgaPhản biện 2: TS. Hà Quang Thanh Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành Chính Quốc Gia Địa điểm: Phòng họp 204, Nhà B - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 10 đường 3/2, Phường 12, Quận 10 - TP Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 09 giờ 30 ngày 17 tháng 3 năm 2024 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Cán bộ đóng vai trò quan trọng nhất trong mọi hoạt động. Chủ tịchHCM đã nhấn mạnh rằng sự thành công hoặc thất bại của một côngviệc phụ thuộc vào phẩm chất của cán bộ, liệu họ có xuất sắc haykhông [16, tr.309]. Người cũng chỉ rõ rằng đánh giá cán bộ cần đượcthực hiện chính xác, đòi hỏi sự hiểu biết sâu sắc về họ [17, tr.314].Trong những năm gần đây, nỗ lực thực hiện đường lối đổi mới trongcông tác cán bộ đã mang lại những kết quả khả quan. Tuy nhiên, sosánh với giai đoạn tiến hành công nghiệp hóa và hiện đại hóa, cả vềchất lượng và cơ cấu của đội ngũ cán bộ và CBCC tại nước ta vẫn cònnhiều khía cạnh chưa thể sánh kịp. Để thực sự đánh giá được cán bộ,chúng ta cần tiếp tục cải thiện không chỉ về số lượng mà còn về chấtlượng cán bộ. Đào tạo và phát triển kỹ năng, kiến thức của họ là quantrọng, cũng như đảm bảo một quá trình đánh giá công bằng và chínhxác. Chỉ khi có được đội ngũ cán bộ đồng đều và xuất sắc, chúng tamới có thể đạt được những mục tiêu phồn thịnh và bền vững trongphát triển quốc gia. Trong công tác quản lý cán bộ khu vực công, việcĐGCC là một khâu trọng yếu, là công việc thường niên của toàn bộcác cơ quan QLNN. Bằng việc đánh giá và nêu ra những ý kiến phảnánh về việc thi hành công vụ của CBCC, ĐGCC có vai trò to lớn gópphần xây dựng và hoàn thiện đội ngũ CBCC trong các CQHCNN nóiriêng, bộ máy chính trị nói chung. Để đánh giá, quy hoạch, đào tạo,bồi dưỡng, bố trí sử dụng, luân chuyển, điều động, biệt phái, khenthưởng, kỉ luật, và thực hiện chế độ đối với cán bộ, việc ĐGCC đóngvai trò quan trọng như một bước khởi đầu quyết định. Nghị quyết số26-NQ/TW ngày 19 tháng 5 năm 2018 của Hội nghị lần thứ bảy Ban 1Chấp hành Trung ương Đảng Khoá XII về tăng cường xây dựng độingũ cán bộ các cấp, đặc biệt là cán bộ chủ chốt, với phẩm chất, NL vàuy tín xứng tầm trọng trách, đã rõ ràng chỉ ra những thách thức đốimặt: Công tác cán bộ còn nhiều hạn chế, yếu kém, việc thực hiện mộtsố nội dung vẫn diễn ra chậm chạp. Không ít cán bộ vẫn thể hiện sựtránh trách nhiệm, đẩy lùi trách nhiệm, chủ quan hoặc có những thànhkiến đặc biệt. . . . Đánh giá cán bộ vẫn là một khâu đặc biệt yếu, khôngphản ánh đúng thực tế, không tương xứng với thành tích và kết quảthực tế. [3]. Trong những năm vừa qua, Quận 3 không ngừng tập trung nângcao chất lượng đội ngũ CBCC và với mục tiêu đề ra là việc ĐGCCngày càng đi vào nề nếp nhằm hiện thực hoá mục tiêu trên. Hàng năm,Quận 3 ban hành và thực hiện quy trình đánh giá CBCC nhằm tạo cơsở chung cho việc ĐGCC trên toàn Quận. Tuy nhiên, cũng giống đasố các đơn vị ĐGCC cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND Quận 3cũng tồn tại những bất cập đối với tiêu chuẩn, quy trình và việc sửdụng kết quả đánh giá. Công tác đánh giá chỉ mới là quá trình tổnghợp những việc đã thực hiện cả năm chứ không có nhiều sự đối chiếuvới mục đích đặt ra ban đầu, kết quả đánh giá chưa thể là căn cứ thúcđẩy việc thăng tiến của CBCC, chưa thể tạo nhiều điều kiện giúpCBCC thể hiện NL, ý thức làm chủ, tự giác về kết quả cống hiến củamình. Và hậu quả là có không ít những CBCC Quận có khả năng đãchuyển công tác ra ngoài lĩnh vực nhà nước với lí do những kết quảcông việc của họ không được đánh giá đúng thực tế, không có đượccơ hội thăng tiến. Dựa trên yêu cầu nêu trên và thực tế công tác tại Phòng Nội vụQuận 3, tôi quyết định chọn đề tài Đánh giá công chức cơ quanchuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân Quận 3, Thành phố Hồ Chí 2Minh làm đề tài nghiên cứu của mình. Mục đích của nghiên cứu làthực hiện một quá trình nghiên cứu có hệ thống và toàn diện về cácvấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác đánh giá công chứccơ quan chuyên môn thuộc UBND Quận 3, từ đó kiến nghị một sốbiện pháp để có thể tiếp tục hoàn chỉnh nhằm nâng cao công tác đánhgiá công chức trong giai đoạn tiếp theo. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Nhóm 1: Một số nghiên cứu đáng chú ý trong lĩnh vực ĐGCC, cáccông trình này không chỉ giúp định hình hướng nghiên cứu mà cònthúc đẩy sự phát triển của cộng đồng nghiên cứu và quản lý công chức: - PGS.TS. Võ Kim Sơn, TS. Lê Thị Vân Hạnh, Ths. Nguyễn ThịHồng Hải đã góp phần vào lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực trong cácCQHC nhà nước thông qua tác phẩm của họ, Giáo trình tổ chức nhânsự HCNN (NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2009). - TS. Thang Văn Phúc và TS. Nguyễn Minh Phương đã có đónggóp quan trọng trong lĩnh vực quản lý cán bộ và công chức thông quatác phẩm Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng đội ngũ CBCC (NXBChính trị quốc gia, Hà Nội, 2005). - TS. Đào Thị Thanh Thủy đã có đóng góp quan trọng trong lĩnhvực ĐGCC th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đánh giá công chức cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân Quận 3, Thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN NGỌC QUỲNH NHƯ ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UBND QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TẤN PHÁTPhản biện 1: TS. Đỗ Thị Thanh NgaPhản biện 2: TS. Hà Quang Thanh Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành Chính Quốc Gia Địa điểm: Phòng họp 204, Nhà B - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 10 đường 3/2, Phường 12, Quận 10 - TP Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 09 giờ 30 ngày 17 tháng 3 năm 2024 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Cán bộ đóng vai trò quan trọng nhất trong mọi hoạt động. Chủ tịchHCM đã nhấn mạnh rằng sự thành công hoặc thất bại của một côngviệc phụ thuộc vào phẩm chất của cán bộ, liệu họ có xuất sắc haykhông [16, tr.309]. Người cũng chỉ rõ rằng đánh giá cán bộ cần đượcthực hiện chính xác, đòi hỏi sự hiểu biết sâu sắc về họ [17, tr.314].Trong những năm gần đây, nỗ lực thực hiện đường lối đổi mới trongcông tác cán bộ đã mang lại những kết quả khả quan. Tuy nhiên, sosánh với giai đoạn tiến hành công nghiệp hóa và hiện đại hóa, cả vềchất lượng và cơ cấu của đội ngũ cán bộ và CBCC tại nước ta vẫn cònnhiều khía cạnh chưa thể sánh kịp. Để thực sự đánh giá được cán bộ,chúng ta cần tiếp tục cải thiện không chỉ về số lượng mà còn về chấtlượng cán bộ. Đào tạo và phát triển kỹ năng, kiến thức của họ là quantrọng, cũng như đảm bảo một quá trình đánh giá công bằng và chínhxác. Chỉ khi có được đội ngũ cán bộ đồng đều và xuất sắc, chúng tamới có thể đạt được những mục tiêu phồn thịnh và bền vững trongphát triển quốc gia. Trong công tác quản lý cán bộ khu vực công, việcĐGCC là một khâu trọng yếu, là công việc thường niên của toàn bộcác cơ quan QLNN. Bằng việc đánh giá và nêu ra những ý kiến phảnánh về việc thi hành công vụ của CBCC, ĐGCC có vai trò to lớn gópphần xây dựng và hoàn thiện đội ngũ CBCC trong các CQHCNN nóiriêng, bộ máy chính trị nói chung. Để đánh giá, quy hoạch, đào tạo,bồi dưỡng, bố trí sử dụng, luân chuyển, điều động, biệt phái, khenthưởng, kỉ luật, và thực hiện chế độ đối với cán bộ, việc ĐGCC đóngvai trò quan trọng như một bước khởi đầu quyết định. Nghị quyết số26-NQ/TW ngày 19 tháng 5 năm 2018 của Hội nghị lần thứ bảy Ban 1Chấp hành Trung ương Đảng Khoá XII về tăng cường xây dựng độingũ cán bộ các cấp, đặc biệt là cán bộ chủ chốt, với phẩm chất, NL vàuy tín xứng tầm trọng trách, đã rõ ràng chỉ ra những thách thức đốimặt: Công tác cán bộ còn nhiều hạn chế, yếu kém, việc thực hiện mộtsố nội dung vẫn diễn ra chậm chạp. Không ít cán bộ vẫn thể hiện sựtránh trách nhiệm, đẩy lùi trách nhiệm, chủ quan hoặc có những thànhkiến đặc biệt. . . . Đánh giá cán bộ vẫn là một khâu đặc biệt yếu, khôngphản ánh đúng thực tế, không tương xứng với thành tích và kết quảthực tế. [3]. Trong những năm vừa qua, Quận 3 không ngừng tập trung nângcao chất lượng đội ngũ CBCC và với mục tiêu đề ra là việc ĐGCCngày càng đi vào nề nếp nhằm hiện thực hoá mục tiêu trên. Hàng năm,Quận 3 ban hành và thực hiện quy trình đánh giá CBCC nhằm tạo cơsở chung cho việc ĐGCC trên toàn Quận. Tuy nhiên, cũng giống đasố các đơn vị ĐGCC cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND Quận 3cũng tồn tại những bất cập đối với tiêu chuẩn, quy trình và việc sửdụng kết quả đánh giá. Công tác đánh giá chỉ mới là quá trình tổnghợp những việc đã thực hiện cả năm chứ không có nhiều sự đối chiếuvới mục đích đặt ra ban đầu, kết quả đánh giá chưa thể là căn cứ thúcđẩy việc thăng tiến của CBCC, chưa thể tạo nhiều điều kiện giúpCBCC thể hiện NL, ý thức làm chủ, tự giác về kết quả cống hiến củamình. Và hậu quả là có không ít những CBCC Quận có khả năng đãchuyển công tác ra ngoài lĩnh vực nhà nước với lí do những kết quảcông việc của họ không được đánh giá đúng thực tế, không có đượccơ hội thăng tiến. Dựa trên yêu cầu nêu trên và thực tế công tác tại Phòng Nội vụQuận 3, tôi quyết định chọn đề tài Đánh giá công chức cơ quanchuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân Quận 3, Thành phố Hồ Chí 2Minh làm đề tài nghiên cứu của mình. Mục đích của nghiên cứu làthực hiện một quá trình nghiên cứu có hệ thống và toàn diện về cácvấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác đánh giá công chứccơ quan chuyên môn thuộc UBND Quận 3, từ đó kiến nghị một sốbiện pháp để có thể tiếp tục hoàn chỉnh nhằm nâng cao công tác đánhgiá công chức trong giai đoạn tiếp theo. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Nhóm 1: Một số nghiên cứu đáng chú ý trong lĩnh vực ĐGCC, cáccông trình này không chỉ giúp định hình hướng nghiên cứu mà cònthúc đẩy sự phát triển của cộng đồng nghiên cứu và quản lý công chức: - PGS.TS. Võ Kim Sơn, TS. Lê Thị Vân Hạnh, Ths. Nguyễn ThịHồng Hải đã góp phần vào lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực trong cácCQHC nhà nước thông qua tác phẩm của họ, Giáo trình tổ chức nhânsự HCNN (NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2009). - TS. Thang Văn Phúc và TS. Nguyễn Minh Phương đã có đónggóp quan trọng trong lĩnh vực quản lý cán bộ và công chức thông quatác phẩm Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng đội ngũ CBCC (NXBChính trị quốc gia, Hà Nội, 2005). - TS. Đào Thị Thanh Thủy đã có đóng góp quan trọng trong lĩnhvực ĐGCC th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Đánh giá công chức cơ quan chuyên môn Cơ quan chuyên môn thuộc huyệnTài liệu liên quan:
-
30 trang 559 0 0
-
26 trang 290 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 252 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 156 0 0 -
34 trang 151 0 0
-
23 trang 121 0 0