Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đánh giá công chức của Ủy ban nhân dân huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 692.17 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu một số khái niệm, các vấn đề chung có liên quan về công chức và đánh giá công chức hành chính nhà nước. Phân tích, đánh giá công tác đánh giá công chức của UBND huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị; trên cơ sở đó, đánh giá, rút ra những ưu điểm, hạn chế của hoạt động này, cũng như các nguyên nhân khách quan, chủ quan đã tác động đến nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đánh giá công chức của Ủy ban nhân dân huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng TrịBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ PHƯỢNG LIÊN ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨCCỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Thừa Thiên Huế - Năm 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. THÁI THANH HÀ Phản biện 1: ....................................................................... Phản biện 2: ...................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 201- Đường Phan Bội Châu - TP Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ...…ngày....….tháng……năm 2018 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Con người là một yếu tố quan trọngs, là bộ phận cấu thànhnên nguồn lực của mọi tổ chức, mọi quốc gia trên thế giới. Muônviệc thành công hay thất bại đều chịu một phần ảnh hưởng rất lớn từnhân tố này. Do đó, đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước để thực hiện thắng lợi chúng ta cần nhận thức sâu sắc vàđầy đủ những giá trị to lớn, mang ý nghĩa quyết định của “nguồn tàinguyên” vô giá này. Trong các cơ quan hành chính Nhà nước, họ được gọi là cánbộ, công chức – những người đóng vai trò trực tiếp phục vụ chế độ,đại điện cho Nhà nước, là hạt nhân của nền công vụ, xây dựng vàthực thi các chủ trương, chính sách của Nhà nước. Đội ngũ cán bộ,công chức đang đóng một vai trò quyết định đến sự nghiệp phát triểnkinh tế - xã hội của nước ta. Chính vì vậy, công tác xây dựng đội ngũcán bộ, công chức HCNN là mối quan tâm hàng đầu của Đảng vàNhà nước ta nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới trong giaiđoạn hiện nay. Xuất phát từ những lập luận trên, tôi đã lựa chọn đề tài“Đánh giá công chức của UBND huyện Triệu Phong, tỉnh QuảngTrị”. Tác giả hy vọng sẽ đóng góp những giải pháp thiết thực nhằmnâng cao hiệu quả công tác đánh giá CBCC cũng như chất lượngcủa đội ngũ này, đáp ứng yêu cầu phát triển, hội nhập cuả huyệnTriệu Phong nói riêng và các cơ quan quản lý nhà nước nói chung. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đánh giá công chức là một khâu quan trọng, căn bản trongquá trình quản lý và sử dụng công chức, là công việc thường xuyên ởcác cơ quan, đơn vị, song lâu nay, do cách làm chưa chặt chẽ nên kếtquả không phản ánh đúng thực chất, không tương xứng với chấtlượng, hiệu quả công việc, đã đến lúc cần có cách đánh giá phù hợphơn. Trong những năm gần đây, có các công trình nghiên cứu đãđược tiến hành có liên quan đến công tác đánh giá công chức như: 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động đánh giá công chức cuả UBND huyện TriệuPhong, tỉnh Quảng Trị. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi của đề tài, tác giả lựa chọn giới hạn của phạmvi nghiên cứu là công tác đánh giá công chức tại 12 phòng ban thuộcUBND huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị từ năm 2015 đến tháng12 năm 2017. 4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 4.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản vềđánh giá công chức, đề tài tập trung làm rõ thực trạng công tác đánhgiá công chức tại 12 phòng ban thuộc UBND huyện Triệu Phong,tỉnh Quảng Trị, từ đó đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm nângcao hiệu quả công tác đánh giá công chức trên địa bàn huyện TriệuPhong, tỉnh Quảng Trị, góp phần tăng cường hiệu quả công tác sửdụng và quản lý cán bộ tại đây. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Để đạt được những mục tiêu trên của đề tài, luận văn tậptrung làm rõ các nhiệm vụ sau: Nghiên cứu một số khái niệm, các vấn đề chung có liên quanvề công chức và đánh giá công chức hành chính nhà nước. Phân tích, đánh giá công tác đánh giá công chức của UBNDhuyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị; trên cơ sở đó, đánh giá, rút ranhững ưu điểm, hạn chế của hoạt động này, cũng như các nguyênnhân khách quan, chủ quan đã tác động đến nó. Từ những quan điểm lý luận và thực trạng ấy, đề xuất nênnhững giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả công tác đánh giácông chức của UBND huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị trong thờigian tới. 2 5. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sẽ thực hiện để đạt được mục đích nghiêncứu của luận văn đó là: phương pháp định tính; phương pháp phântích số liệu định lượng từ các thông tin phiếu điều tra cơ sở. Bên cạnh đó, luận văn còn nghiên cứu, kế thừa thành quả củamột số công trình nghiên cứu có liên quan. 6. Những đóng góp mới của đề tài Dựa trên hệ thống lý luận về công tác đánh giá công chức,luận văn đã tập trung nghiên cứu công tác đánh giá công chức củaỦy ban nhân dân huyện Triệu Phong. Tác giả đi vào phân tích tiêuchí, quy trình, nội dung, kết quả đánh giá, ghi nhận những ưu điểmvà hạn chế của công tác. Trên cơ sở đó, luận văn phân tích các nguyên nhân và đề ranhững giải pháp mang tính thiết thực, cụ thể, phù hợp với tình hìnhcủa huyện Triệu Phong. Không những thế, nó còn mang tính ứngdụng cao nên có thể nhân rộng, làm điển hình cho các địa phươngtrong cả nước, đáp ứng các yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu thamkhảo và phụ lục, nội dung chí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đánh giá công chức của Ủy ban nhân dân huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng TrịBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ PHƯỢNG LIÊN ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨCCỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Thừa Thiên Huế - Năm 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. THÁI THANH HÀ Phản biện 1: ....................................................................... Phản biện 2: ...................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 201- Đường Phan Bội Châu - TP Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ...…ngày....….tháng……năm 2018 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Con người là một yếu tố quan trọngs, là bộ phận cấu thànhnên nguồn lực của mọi tổ chức, mọi quốc gia trên thế giới. Muônviệc thành công hay thất bại đều chịu một phần ảnh hưởng rất lớn từnhân tố này. Do đó, đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước để thực hiện thắng lợi chúng ta cần nhận thức sâu sắc vàđầy đủ những giá trị to lớn, mang ý nghĩa quyết định của “nguồn tàinguyên” vô giá này. Trong các cơ quan hành chính Nhà nước, họ được gọi là cánbộ, công chức – những người đóng vai trò trực tiếp phục vụ chế độ,đại điện cho Nhà nước, là hạt nhân của nền công vụ, xây dựng vàthực thi các chủ trương, chính sách của Nhà nước. Đội ngũ cán bộ,công chức đang đóng một vai trò quyết định đến sự nghiệp phát triểnkinh tế - xã hội của nước ta. Chính vì vậy, công tác xây dựng đội ngũcán bộ, công chức HCNN là mối quan tâm hàng đầu của Đảng vàNhà nước ta nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới trong giaiđoạn hiện nay. Xuất phát từ những lập luận trên, tôi đã lựa chọn đề tài“Đánh giá công chức của UBND huyện Triệu Phong, tỉnh QuảngTrị”. Tác giả hy vọng sẽ đóng góp những giải pháp thiết thực nhằmnâng cao hiệu quả công tác đánh giá CBCC cũng như chất lượngcủa đội ngũ này, đáp ứng yêu cầu phát triển, hội nhập cuả huyệnTriệu Phong nói riêng và các cơ quan quản lý nhà nước nói chung. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đánh giá công chức là một khâu quan trọng, căn bản trongquá trình quản lý và sử dụng công chức, là công việc thường xuyên ởcác cơ quan, đơn vị, song lâu nay, do cách làm chưa chặt chẽ nên kếtquả không phản ánh đúng thực chất, không tương xứng với chấtlượng, hiệu quả công việc, đã đến lúc cần có cách đánh giá phù hợphơn. Trong những năm gần đây, có các công trình nghiên cứu đãđược tiến hành có liên quan đến công tác đánh giá công chức như: 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động đánh giá công chức cuả UBND huyện TriệuPhong, tỉnh Quảng Trị. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi của đề tài, tác giả lựa chọn giới hạn của phạmvi nghiên cứu là công tác đánh giá công chức tại 12 phòng ban thuộcUBND huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị từ năm 2015 đến tháng12 năm 2017. 4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 4.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản vềđánh giá công chức, đề tài tập trung làm rõ thực trạng công tác đánhgiá công chức tại 12 phòng ban thuộc UBND huyện Triệu Phong,tỉnh Quảng Trị, từ đó đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm nângcao hiệu quả công tác đánh giá công chức trên địa bàn huyện TriệuPhong, tỉnh Quảng Trị, góp phần tăng cường hiệu quả công tác sửdụng và quản lý cán bộ tại đây. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Để đạt được những mục tiêu trên của đề tài, luận văn tậptrung làm rõ các nhiệm vụ sau: Nghiên cứu một số khái niệm, các vấn đề chung có liên quanvề công chức và đánh giá công chức hành chính nhà nước. Phân tích, đánh giá công tác đánh giá công chức của UBNDhuyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị; trên cơ sở đó, đánh giá, rút ranhững ưu điểm, hạn chế của hoạt động này, cũng như các nguyênnhân khách quan, chủ quan đã tác động đến nó. Từ những quan điểm lý luận và thực trạng ấy, đề xuất nênnhững giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả công tác đánh giácông chức của UBND huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị trong thờigian tới. 2 5. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sẽ thực hiện để đạt được mục đích nghiêncứu của luận văn đó là: phương pháp định tính; phương pháp phântích số liệu định lượng từ các thông tin phiếu điều tra cơ sở. Bên cạnh đó, luận văn còn nghiên cứu, kế thừa thành quả củamột số công trình nghiên cứu có liên quan. 6. Những đóng góp mới của đề tài Dựa trên hệ thống lý luận về công tác đánh giá công chức,luận văn đã tập trung nghiên cứu công tác đánh giá công chức củaỦy ban nhân dân huyện Triệu Phong. Tác giả đi vào phân tích tiêuchí, quy trình, nội dung, kết quả đánh giá, ghi nhận những ưu điểmvà hạn chế của công tác. Trên cơ sở đó, luận văn phân tích các nguyên nhân và đề ranhững giải pháp mang tính thiết thực, cụ thể, phù hợp với tình hìnhcủa huyện Triệu Phong. Không những thế, nó còn mang tính ứngdụng cao nên có thể nhân rộng, làm điển hình cho các địa phươngtrong cả nước, đáp ứng các yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu thamkhảo và phụ lục, nội dung chí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Nguyên tắc đánh giá công chứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 555 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 301 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
155 trang 279 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0