Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đánh giá công chức tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 527.34 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Đánh giá công chức tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá đúng thực trạng công tác đánh giá công chức tại Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Tiền Giang. Xác định kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong việc thực hiện công tác đánh giá công chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đánh giá công chức tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……../……… ……../……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ ĐÂY ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. TẠ VĂN VIỆT Phản biện 1: PGS, TS. Hoàng Mai Phản biện 2: PGS, TS. Nguyễn Tấn Phát Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng 202 nhà B - Phân viện Học viện Hành chính Quốc giatại TP. Hồ Chí Minh. Số: 10, Đường 3 tháng 2, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh. Thời gian: Vào hồi 8 giờ, ngày 16 tháng 3 năm 2024. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Trong các khâu của công tác cán bộ, Đảng và Nhà nước tađặt biệt quan tâm đến công tác đánh giá và sử dụng cán bộ, coiđây là cơ sở, tiền đề quan trọng quyết định công tác tổ chức cánbộ. Đánh giá công chức (ĐGCC) là một khâu khó và luôn bị coilà khâu yếu, phức tạp, do nó tiếp cận nhiều khía cạnh của côngchức, đồng thời do quy định về ĐGCC chưa rõ ràng, nội dungđánh giá chỉ mang tính định tính, kết quả đánh giá chưa phản ánhđúng thực chất mục đích, yêu cầu của công tác đánh giá. Thực hiện Nghị định 90/2020/NĐ-CP ngày 13/8/2020của Chính phủ về đánh giá, xếp loại chất lượng CBCCVC(Nghị định 90/2020/NĐ-CP), Sở Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn (PTNT) có ban hành Quy chế ĐGCC hàng năm theoquy định, chỉ đạo triển khai thực hiện trong toàn ngành, do đócông tác ĐGCC thời gian qua tại Sở đã đạt được những kết quảnhất định, từng bước nâng cao chất lượng công tác ĐGCC. Tuynhiên, cũng như hầu hết các cơ quan chuyên môn thuộc UBNDtỉnh Tiền Giang, công tác ĐGCC tại Sở vẫn còn nhiều hạn chế.Từ những hạn chế này đã dẫn đến tình trạng đánh giá còn mangtính hình thức, đánh giá còn chung chung, chưa phát huy đượcvai trò, ý nghĩa trong công tác quản lý, sử dụng công chức. Xuất phát từ yêu cầu trên và thực tiễn bản thân đang côngtác tại Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Tiền Giang, tác giả chọnđề tài “Đánh giá công chức tại Sở Nông nghiệp và Phát triển 1nông thôn tỉnh Tiền Giang” để làm đề tài luận văn tốt nghiệpthạc sĩ chuyên ngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã tham khảo một sốtài liệu liên quan: sách, giáo trình, tạp chí, luận án, luận văn. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích Dựa trên cơ sở khoa học và đánh giá thực trạng công tácĐGCC tại Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Tiền Giang. Luận vănđề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác ĐGCC tại SởNông nghiệp và PTNT tỉnh Tiền Giang. 3.2. Nhiệm vụ - Tìm hiểu cơ sở khoa học về ĐGCC, sự cần thiết củaviệc ĐGCC, nguyên tắc, nội dung cơ bản về ĐGCC, các yếu tốảnh hưởng đến việc ĐGCC. - Đánh giá đúng thực trạng công tác ĐGCC tại Sở Nôngnghiệp và PTNT tỉnh Tiền Giang. Xác định kết quả đạt được,hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong việc thực hiện côngtác ĐGCC. + Xác định xu hướng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vàquan điểm của Đảng, Nhà nước, phương hướng thực hiện trongthời gian tới về xây dựng đội ngũ công chức, ĐGCC. Từ đó đềra một số giải pháp hoàn thiện công tác ĐGCC tại Sở Nôngnghiệp và PTNT tỉnh Tiền Giang. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu 2 Luận văn tập trung nghiên cứu công tác ĐGCC tại SởNông nghiệp và PTNT tỉnh Tiền Giang. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu công tác ĐGCC hàngnăm tại Sở Nông nghiệp và PTNT. - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tại Sở Nông nghiệpvà PTNT - Phạm vi về thời gian: Từ năm 2020 đến tháng 9/2023. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận 5.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra bằng phiếu khảo sát - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Về lý luận Luận văn góp phần làm rõ hơn những vấn đề cơ sở khoahọc về ĐGCC, nội dung về ĐGCC. 6.2. Về thực tiễn Trên cơ sở khoa học và thực tiễn về ĐGCC tại Sở, đãgiúp tác giả nghiên cứu đánh giá một cách toàn diện, kháchquan về kết quả đạt được; luận văn còn chỉ ra những tồn tại, hạnchế, đó chính là cơ sở đề xuất, kiến nghị những giải pháp hoànthiện việc ĐGCC tại Sở trong thời gian tới. Kết quả nghiên cứu luận văn sẽ giúp Ban Thường vụĐảng ủy, Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Tiền Giang 3hiểu rõ hơn về thực trạng ĐGCC tại Sở Nông nghiệp và PTNTtrong thời gian qua và có kế hoạch khắc phục những tồn tại, hạnchế đã được chỉ ra trong công tác ĐGCC tại Sở. 7. Kết cấu của luận văn Chương 1: Cơ sở khoa học về ĐGCC. Chương 2: Thực trạng ĐGCC Sở Nông nghiệp và PTNTtỉnh Tiền Giang. Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tácĐGCC Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Tiền Giang. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC 1.1. Những vấn đề chung về công chức và đánh giácông chức 1.1.1. Công chức 1.1.1.1. Khái niệm công chức “Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổnhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việclàm trong cơ qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đánh giá công chức tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……../……… ……../……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ ĐÂY ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. TẠ VĂN VIỆT Phản biện 1: PGS, TS. Hoàng Mai Phản biện 2: PGS, TS. Nguyễn Tấn Phát Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng 202 nhà B - Phân viện Học viện Hành chính Quốc giatại TP. Hồ Chí Minh. Số: 10, Đường 3 tháng 2, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh. Thời gian: Vào hồi 8 giờ, ngày 16 tháng 3 năm 2024. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Trong các khâu của công tác cán bộ, Đảng và Nhà nước tađặt biệt quan tâm đến công tác đánh giá và sử dụng cán bộ, coiđây là cơ sở, tiền đề quan trọng quyết định công tác tổ chức cánbộ. Đánh giá công chức (ĐGCC) là một khâu khó và luôn bị coilà khâu yếu, phức tạp, do nó tiếp cận nhiều khía cạnh của côngchức, đồng thời do quy định về ĐGCC chưa rõ ràng, nội dungđánh giá chỉ mang tính định tính, kết quả đánh giá chưa phản ánhđúng thực chất mục đích, yêu cầu của công tác đánh giá. Thực hiện Nghị định 90/2020/NĐ-CP ngày 13/8/2020của Chính phủ về đánh giá, xếp loại chất lượng CBCCVC(Nghị định 90/2020/NĐ-CP), Sở Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn (PTNT) có ban hành Quy chế ĐGCC hàng năm theoquy định, chỉ đạo triển khai thực hiện trong toàn ngành, do đócông tác ĐGCC thời gian qua tại Sở đã đạt được những kết quảnhất định, từng bước nâng cao chất lượng công tác ĐGCC. Tuynhiên, cũng như hầu hết các cơ quan chuyên môn thuộc UBNDtỉnh Tiền Giang, công tác ĐGCC tại Sở vẫn còn nhiều hạn chế.Từ những hạn chế này đã dẫn đến tình trạng đánh giá còn mangtính hình thức, đánh giá còn chung chung, chưa phát huy đượcvai trò, ý nghĩa trong công tác quản lý, sử dụng công chức. Xuất phát từ yêu cầu trên và thực tiễn bản thân đang côngtác tại Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Tiền Giang, tác giả chọnđề tài “Đánh giá công chức tại Sở Nông nghiệp và Phát triển 1nông thôn tỉnh Tiền Giang” để làm đề tài luận văn tốt nghiệpthạc sĩ chuyên ngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã tham khảo một sốtài liệu liên quan: sách, giáo trình, tạp chí, luận án, luận văn. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích Dựa trên cơ sở khoa học và đánh giá thực trạng công tácĐGCC tại Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Tiền Giang. Luận vănđề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác ĐGCC tại SởNông nghiệp và PTNT tỉnh Tiền Giang. 3.2. Nhiệm vụ - Tìm hiểu cơ sở khoa học về ĐGCC, sự cần thiết củaviệc ĐGCC, nguyên tắc, nội dung cơ bản về ĐGCC, các yếu tốảnh hưởng đến việc ĐGCC. - Đánh giá đúng thực trạng công tác ĐGCC tại Sở Nôngnghiệp và PTNT tỉnh Tiền Giang. Xác định kết quả đạt được,hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong việc thực hiện côngtác ĐGCC. + Xác định xu hướng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vàquan điểm của Đảng, Nhà nước, phương hướng thực hiện trongthời gian tới về xây dựng đội ngũ công chức, ĐGCC. Từ đó đềra một số giải pháp hoàn thiện công tác ĐGCC tại Sở Nôngnghiệp và PTNT tỉnh Tiền Giang. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu 2 Luận văn tập trung nghiên cứu công tác ĐGCC tại SởNông nghiệp và PTNT tỉnh Tiền Giang. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu công tác ĐGCC hàngnăm tại Sở Nông nghiệp và PTNT. - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tại Sở Nông nghiệpvà PTNT - Phạm vi về thời gian: Từ năm 2020 đến tháng 9/2023. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận 5.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra bằng phiếu khảo sát - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Về lý luận Luận văn góp phần làm rõ hơn những vấn đề cơ sở khoahọc về ĐGCC, nội dung về ĐGCC. 6.2. Về thực tiễn Trên cơ sở khoa học và thực tiễn về ĐGCC tại Sở, đãgiúp tác giả nghiên cứu đánh giá một cách toàn diện, kháchquan về kết quả đạt được; luận văn còn chỉ ra những tồn tại, hạnchế, đó chính là cơ sở đề xuất, kiến nghị những giải pháp hoànthiện việc ĐGCC tại Sở trong thời gian tới. Kết quả nghiên cứu luận văn sẽ giúp Ban Thường vụĐảng ủy, Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Tiền Giang 3hiểu rõ hơn về thực trạng ĐGCC tại Sở Nông nghiệp và PTNTtrong thời gian qua và có kế hoạch khắc phục những tồn tại, hạnchế đã được chỉ ra trong công tác ĐGCC tại Sở. 7. Kết cấu của luận văn Chương 1: Cơ sở khoa học về ĐGCC. Chương 2: Thực trạng ĐGCC Sở Nông nghiệp và PTNTtỉnh Tiền Giang. Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tácĐGCC Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Tiền Giang. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC 1.1. Những vấn đề chung về công chức và đánh giácông chức 1.1.1. Công chức 1.1.1.1. Khái niệm công chức “Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổnhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việclàm trong cơ qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Đánh giá công chức Nguyên tắc về đánh giá công chức Đặc điểm công chứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 507 0 0
-
26 trang 264 0 0
-
26 trang 251 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
25 trang 172 0 0
-
100 trang 160 0 0
-
27 trang 158 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 153 0 0 -
34 trang 148 0 0
-
23 trang 112 0 0