Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Đánh giá thực hiện Quy tắc ứng xử tại các bệnh viện công thuộc Hà Nội
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.36 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của luận văn gồm 3 chương được trình bày như sau: Cơ sở lý luận về văn hóa ứng xử và Quy tắc ứng xử tại các Bệnh viện công thuộc thành phố Hà Nội; Thực trạng triển khai Qui tắc ứng xử tại các Bệnh viện công, thuộc thành phố Hà Nội; Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện Qui tắc ứng xử tại các Bệnh viện công, thuộc thành phố Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Đánh giá thực hiện Quy tắc ứng xử tại các bệnh viện công thuộc Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN MỸ HẠNH ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN QUY TẮC ỨNG XỬ TẠIBỆNH VIỆN CÔNG THUỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH. Nguyễn Văn Thâm HÀ NỘI – 2016 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. Nguyễn Văn Thâm Người phản biện 1: Người phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng họp….., Học viện Hành chính Quốc gia. Số 77 Nguyễn Chí Thanh – Quận: Đống đa – Thành phố: Hà Nội Thời gian: Vào hồi .......giờ……..tháng ……năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ứng xử là một biểu hiện của giao tiếp, là sự phản ứng của con người trướcnhững tác động của người khác với mình trong một tình huống nhất định. Nó được thểhiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng nhằm đạt kết quả mong muốn trongmối quan hệ giữa con người với nhau. Các hành vi ứng xử văn hóa của mỗi cá nhân làkhác nhau. Chúng được hình thành qua quá trình học tập, rèn luyện và trưởng thànhcủa mỗi cá nhân trong xã hội. Hành vi ứng xử văn hóa được coi là phản ánh giá trịvăn hóa, đạo đức, thẩm mỹ của mỗi cá nhân và được thể hiện thông qua thái độ, cửchỉ, lời nói của cá nhân đó. Đối với cán bộ nhân viên Y tế tại các cơ sở khám chữa bệnh, giao tiếp ứng xử làkhâu đầu tiên trong quá trình điều trị, là cầu nối giữa cán bộ y tế với người bệnh vàngười thân của họ. Giao tiếp ứng xử tốt không chỉ làm cho người bệnh cảm thấy antâm điều trị mà còn tạo mối quan hệ gắn bó thân thiết giữa cán bộ y tế và người bệnh.Tuy nhiên, vấn đề quá tải tại các bệnh viện, đặc biệt là các bệnh viện đa khoa, cácbệnh viện đầu ngành là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng căng thẳngcủa y bác sỹ, cán bộ quản lý, nhân viên phục vụ và thái độ lo lắng, bức xúc của bệnhnhân và người nhà bệnh nhân. Tuy vậy, trong vấn đề đang nói ở đây đến nay vẫn còn một số tồn tại. Để phụcvụ người bệnh tốt hơn, khắc phục các tồn tại, việc nghiên cứu tổng kết các vấn đề vềgiao tiếp ứng xử trong ngành Y tế là rất quan trọng. Từ thực tế và kết quả khảo sátthực hiện quy tắc ứng xử, nâng cao Y đức tại một số bệnh viện công trên địa bànthành phố Hà Nội và để kết thúc khóa học cao học về quản lý công, em quyết địnhchọn đề tài: “Đánh giá thực hiện Quy tắc ứng xử tại các bệnh viện công thuộcthành phố Hà Nội” nghiên cứu làm luận văn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Từ trước đến nay, vấn đề Y đức, giao tiếp ứng xử được đề cập trong nhiều chủtrương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đối với công tác Y tế như Nghịquyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành TW Đảng khóa VII “Những vấn đề cấp báchcủa sự nghiệp chăm sóc sức khỏe bảo vệ nhân dân”(Ngày 14/1/1993); Quy định 12điều Y đức của ngành Y tế; Quy định về chế độ giao tiếp trong các cơ sở khám chữa 1bệnh; Quy tắc ứng xử của cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp Y tế theoQuyết định số 29/QĐ-BYT ngày 18/8/2008 gọi tắt là Quy tắc ứng xử; Thông tư số07/2014/TT-BYT Qui định về Quy tắc ứng xử của công chức, viên chức, người laođộng làm việc tại các cơ sở y tế…. Xung quanh vấn đề thực hiện văn hóa giao tiếp, ứng xử tại công sở nói chung vàtại các bệnh viện nói riêng đã có một số công trình nghiên cứu ở những phạm vi vàmức độ khác nhau như: Trần Thị Thúy Hà: Vấn đề Văn hóa ứng xử công sở ở Việt Nam hiện nay (Luậnvăn thạc sỹ Triết học, bảo vệ năm 2012 tại Đại học Quốc gia Hà Nội), Trong luận vănnày, tác giả nêu một số vấn đề lý luận về văn hóa ứng xử công sở ở Việt Nam hiệnnay, đánh giá thực trạng, nguyên nhân và tác động của văn hóa ứng xử công sở đếnhiệu quả hoạt động của các công sở trong hệ thống bộ máy chính quyền và từ đó đềxuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng văn hóa ứng xử công sở, đáp ứng yêucầu cải cách hành chính và những yêu cầu chung của sự phát triển kinh tế - xã hội. Nguyễn Ngọc Châu, Văn hóa giao tiếp của cán bộ y tế các bệnh viện tuyến trungương trên địa bàn thành phố Hà Nội từ thực tế Bệnh viện Phụ sản Trung ương (Luậnvăn thạc sỹ Quản lý hành chính công, bảo vệ năm 2012 tại Học viện Hành chínhQuốc gia, Hà Nội). Tác giả luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về vấn đề xâydựng văn hóa giao tiếp của công chức, viên chức tại các bện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Đánh giá thực hiện Quy tắc ứng xử tại các bệnh viện công thuộc Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN MỸ HẠNH ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN QUY TẮC ỨNG XỬ TẠIBỆNH VIỆN CÔNG THUỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH. Nguyễn Văn Thâm HÀ NỘI – 2016 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. Nguyễn Văn Thâm Người phản biện 1: Người phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng họp….., Học viện Hành chính Quốc gia. Số 77 Nguyễn Chí Thanh – Quận: Đống đa – Thành phố: Hà Nội Thời gian: Vào hồi .......giờ……..tháng ……năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ứng xử là một biểu hiện của giao tiếp, là sự phản ứng của con người trướcnhững tác động của người khác với mình trong một tình huống nhất định. Nó được thểhiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng nhằm đạt kết quả mong muốn trongmối quan hệ giữa con người với nhau. Các hành vi ứng xử văn hóa của mỗi cá nhân làkhác nhau. Chúng được hình thành qua quá trình học tập, rèn luyện và trưởng thànhcủa mỗi cá nhân trong xã hội. Hành vi ứng xử văn hóa được coi là phản ánh giá trịvăn hóa, đạo đức, thẩm mỹ của mỗi cá nhân và được thể hiện thông qua thái độ, cửchỉ, lời nói của cá nhân đó. Đối với cán bộ nhân viên Y tế tại các cơ sở khám chữa bệnh, giao tiếp ứng xử làkhâu đầu tiên trong quá trình điều trị, là cầu nối giữa cán bộ y tế với người bệnh vàngười thân của họ. Giao tiếp ứng xử tốt không chỉ làm cho người bệnh cảm thấy antâm điều trị mà còn tạo mối quan hệ gắn bó thân thiết giữa cán bộ y tế và người bệnh.Tuy nhiên, vấn đề quá tải tại các bệnh viện, đặc biệt là các bệnh viện đa khoa, cácbệnh viện đầu ngành là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng căng thẳngcủa y bác sỹ, cán bộ quản lý, nhân viên phục vụ và thái độ lo lắng, bức xúc của bệnhnhân và người nhà bệnh nhân. Tuy vậy, trong vấn đề đang nói ở đây đến nay vẫn còn một số tồn tại. Để phụcvụ người bệnh tốt hơn, khắc phục các tồn tại, việc nghiên cứu tổng kết các vấn đề vềgiao tiếp ứng xử trong ngành Y tế là rất quan trọng. Từ thực tế và kết quả khảo sátthực hiện quy tắc ứng xử, nâng cao Y đức tại một số bệnh viện công trên địa bànthành phố Hà Nội và để kết thúc khóa học cao học về quản lý công, em quyết địnhchọn đề tài: “Đánh giá thực hiện Quy tắc ứng xử tại các bệnh viện công thuộcthành phố Hà Nội” nghiên cứu làm luận văn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Từ trước đến nay, vấn đề Y đức, giao tiếp ứng xử được đề cập trong nhiều chủtrương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đối với công tác Y tế như Nghịquyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành TW Đảng khóa VII “Những vấn đề cấp báchcủa sự nghiệp chăm sóc sức khỏe bảo vệ nhân dân”(Ngày 14/1/1993); Quy định 12điều Y đức của ngành Y tế; Quy định về chế độ giao tiếp trong các cơ sở khám chữa 1bệnh; Quy tắc ứng xử của cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp Y tế theoQuyết định số 29/QĐ-BYT ngày 18/8/2008 gọi tắt là Quy tắc ứng xử; Thông tư số07/2014/TT-BYT Qui định về Quy tắc ứng xử của công chức, viên chức, người laođộng làm việc tại các cơ sở y tế…. Xung quanh vấn đề thực hiện văn hóa giao tiếp, ứng xử tại công sở nói chung vàtại các bệnh viện nói riêng đã có một số công trình nghiên cứu ở những phạm vi vàmức độ khác nhau như: Trần Thị Thúy Hà: Vấn đề Văn hóa ứng xử công sở ở Việt Nam hiện nay (Luậnvăn thạc sỹ Triết học, bảo vệ năm 2012 tại Đại học Quốc gia Hà Nội), Trong luận vănnày, tác giả nêu một số vấn đề lý luận về văn hóa ứng xử công sở ở Việt Nam hiệnnay, đánh giá thực trạng, nguyên nhân và tác động của văn hóa ứng xử công sở đếnhiệu quả hoạt động của các công sở trong hệ thống bộ máy chính quyền và từ đó đềxuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng văn hóa ứng xử công sở, đáp ứng yêucầu cải cách hành chính và những yêu cầu chung của sự phát triển kinh tế - xã hội. Nguyễn Ngọc Châu, Văn hóa giao tiếp của cán bộ y tế các bệnh viện tuyến trungương trên địa bàn thành phố Hà Nội từ thực tế Bệnh viện Phụ sản Trung ương (Luậnvăn thạc sỹ Quản lý hành chính công, bảo vệ năm 2012 tại Học viện Hành chínhQuốc gia, Hà Nội). Tác giả luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về vấn đề xâydựng văn hóa giao tiếp của công chức, viên chức tại các bện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Quy tắc ứng xử Thực trạng triển khai Quy tắc ứng xửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
70 trang 224 0 0