Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Đánh giá viên chức các bảo tàng thuộc Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh theo kết quả công việc

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 583.13 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp áp dụng đánh giá viên chức bảo tàng theo kết quả công việc ở một số vị trí công tác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng viên chức bảo tàng ở Tp.HCM đáp ứng nhu cầu phát triển của hệ thống bảo tàng tại Tp.HCM nói riêng và bảo tàng trên cả nước nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Đánh giá viên chức các bảo tàng thuộc Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh theo kết quả công việc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…………/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CAO THỊ HẢI VÂN ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC CÁC BẢO TÀNG THUỘC SỞ VĂN HÓA VÀ THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO KẾT QUẢ CÔNG VIỆC Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Vân Hương Phản biện 1: ......................................................................... Phản biện 2: ......................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thác sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp ............., Nhà ....... – Hội trường bảo vệ luận văn thác sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Tp.HCM Số: 10 đường 3/2 Phường 10 Quận 10 Tp.HCM Thời gian: vào hồi............ giờ ......... tháng ......... năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang web Khoa Sau dại học, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đánh giá viên chức là biện pháp quản lý thông qua việc đolường kết quả thực hiện với các tiêu chí đặt ra nhằm phản ánh sựcống hiến của mỗi viên chức. Kết quả đánh giá làm căn cứ để tiếptục ký kết hợp đồng làm việc, xét khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm,bổ nhiệm lại, quy hoạch, đào tạo, bồi dư ng và thực hiện chế độ,chính sách đối với viên chức. Tuy nhiên, trên thực tế việc thực hiện đánh giá kết quả côngviệc là một việc khó vì không phải công việc nào cũng có thể đolường, lượng hóa một cách cụ thể. Các tiêu chí để thực hiện việcđánh giá hiện nay còn chung chung, đánh giá theo ý kiến nhận xétcủa tập thể và cá nhân chưa đi vào thực chất, chưa lấy hiệu quả côngviệc làm thước đo trong đánh giá viên chức, dẫn đến viên chứckhông phát huy được năng lực gây lãng phí trong sử dụng nguồnnhân lực. Từ thực tiễn nêu trên, tác giả đã chọn đề tài “Đánh giá viênchức các bảo tàng thuộc Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố HồChí Minh theo kết quả công việc” làm luận văn thạc sỹ Quản lýcông với mong muốn đi sâu nghiên cứu thực trạng viên chức tại cácbảo tàng thuộc Sở, đánh giá những kết quả đạt được, những tồn tại,nguyên nhân, từ đó đề xuất những định hướng và các giải pháp thíchhợp để sử dụng viên chức các bảo tàng thuộc Sở ngày càng hiệu quảhơn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đã có nhiều công trình của các tác giả trong và ngoài nướcnghiên cứu về đánh giá kết quả thực hiện công việc, hoặc những lĩnhvực có liên quan, tuy nhiên cho đến nay chưa có đề tài nào nghiên 1cứu về “Đánh giá viên chức các bảo tàng thuộc Sở Văn hóa vàThể thao Thành phố Hồ Chí Minh theo kết quả công việc”. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích: Đề xuất các giải pháp nhằm áp dụng đánh giá viên chứccác bảo tàng thuộc Sở theo kết quả công việc, góp phần nâng caohiệu quả sử dụng viên chức đáp ứng nhu cầu phát triển của hệthống bảo tàng Tp.HCM nói riêng và cả nước nói chung. 3.2. Nhiệm vụ: hệ thống hóa cơ sở lý luận, thực trạng đánhgiá viên chức các bảo tàng, đề xuất các giải pháp. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá viên chức các bảo tàng thuộc Sở Văn hóa và Thểthao Thành phố Hồ Chí Minh theo kết quả công việc. 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: việc đánh giá viên chức tại các bảo tàng thuộcSở từ năm 2012 – 2016. - Về không gian: nghiên cứu được thực hiện tại 07 bảo tàngthuộc Sở là: Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh Tp.HCM, Bảotàng Tôn Đức Thắng, Bảo tàng Lịch Sử Tp.HCM, Bảo Tàng Thànhphố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Mỹ Thuật Tp.HCM, Bảo tàng Chứngtích Chiến tranh và Bảo tàng Phụ Nữ Nam Bộ. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luậnvăn Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp trong đó tập trungvào một số phương pháp sau: khảo cứu tài liệu, phân tích đánh giá,điều tra, thống kê… 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn: 2 - Góp phần làm rõ hơn những vấn đề lý luận về đánh giáviên chức, đánh giá viên chức bảo tàng theo kết quả công việc. - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp ápdụng đánh giá viên chức bảo tàng theo kết quả công việc ở mộtsố vị trí công tác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng viên chức bảotàng ở Tp.HCM, là tài liệu tham khảo cho các nhà lãnh đạo, quảnlý bảo tàng trong công tác đánh giá viên chức. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục,luận văn gồm 3 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận về đánh giá viên chức và đánh giáviên chức ngành bảo tàng theo kết quả công việc Chương 2: Thực trạng đánh giá viên chức tại các bảo tàngthuộc Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số định hướng và giải pháp nhằm áp dụngđánh giá viên chức các bảo tàng thuộc Sở Văn hóa và Thể thaoThành phố Hồ Chí Minh theo kết quả công việc. 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC VÀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH BẢO TÀNG THEO KẾT QUẢ CÔNG VIỆC 1.1. Viên chức và đánh giá viên chức Giới thiệu các khái niệm về viên chức, đánh giá viên chức;vai trò và ý nghĩa của đánh giá viên chức theo kết quả thực hiệncông việc cũng như qui trình thực hiện việc đánh giá. 1.2. Đánh giá viên chức ngành bảo tàng the ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: