Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 348.00 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn phân tích và đánh giá thực trạng công tác ĐTBD công chức cấp xã trên địa bàn huyện Cần Giờ, TP.HCM với nhiều số liệu minh họa, cập nhật, rút ra được những nguyên nhân, hạn chế trong công tác QLNN về ĐTBD CBCC nói chung và công chức cấp xã nói riêng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………/……… ..…/.…. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN MINH KHA ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Huỳnh Văn Thới – Phó trưởngKhoa Nhà nước và Pháp luật, Trưởng bộ môn Nhà nước và Pháp luật. Phản biện 1: TS. Trần Trí Trinh – Học viện Hành chính Quốc gia. Phản biện 2: TS. Đinh Công Tiến – Trường Cán bộ QL NN&PTNT. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng P.210, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 10 – Đường Ba tháng Hai – Phường 12 – Quận 10 – Thành phố HồChí Minh. Thời gian: Vào hồi 09 giờ 15 phút, ngày 13 tháng 12 năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Đội ngũ CBCC cấp xã có vai trò hết sức quan trọng trong xâydựng và hoàn thiện bộ máy chính quyền cơ sở, trong hoạt động thựcthi công vụ. Hiệu lực, hiệu quả của bộ máy chính quyền cấp xã nóiriêng và HTCT cơ sở nói chung, xét đến cùng được quyết định bởiphẩm chất, năng lực và hiệu quả công tác của đội ngũ CBCC cấp xã.Vì vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã vững vàngvề chính trị, văn hóa, có đạo đức, lối sống trong sạch, có trí tuệ, kiếnthức và trình độ năng lực để thực thi chức năng, nhiệm vụ theo đúngpháp luật, bảo vệ lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và phục vụnhân dân,...là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng, Nhànước và cả HTCT. ĐTBD CBCC là nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quantrọng, góp phần tích cực trong việc nâng cao trình độ chuyên môn,năng lực công tác, chất lượng và hiệu quả làm việc của CBCC, viênchức; hướng tới mục tiêu là tạo được sự thay đổi về chất trong thực thinhiệm vụ chuyên môn. Tuy nhiên, trong thực tế vẫn còn một số CBCCvẫn chưa đáp ứng được yêu cầu công việc. Một số cấp ủy, chính quyềnđịa phương chưa coi trọng đúng mức công tác ĐTBD, nâng cao chấtlượng đội ngũ CBCC vì vậy, một số chỉ tiêu theo kế hoạch ĐTBDCBCC theo quy định đạt thấp. Nhìn chung, công tác ĐTBD mặc dù đãcó những cố gắng đổi mới nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. Xuất phát từ điều kiện tự nhiên, KT - XH và thực trạng chất lượngđội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện hiện nay đặt ra yêu cầu vềviệc nhìn nhận lại vị trí, vai trò của công tác ĐTBD theo hướng đổi mới,thiết thực, đúng nhu cầu nhằm nâng cao trình độ, năng lực công tác, chấtlượng và hiệu quả làm việc của đội ngũ công chức cấp xã. Theo đó, hiện 1nay huyện Cần Giờ đang phấn đấu trở thành huyện đạt chuẩn nông thônmới, cho nên đặc biệt quan tâm đến hiệu quả công tác ĐTBD công chứccấp xã được thực hiện hàng năm theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày27 tháng 11 năm 2009 về phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao độngnông thôn đến năm 2020”. Vì vậy, tác giả xác định việc nghiên cứu đề tài“Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn huyện Cần Giờ,Thành phố Hồ Chí Minh” là yếu tố khách quan, cấp thiết cả về lý luậnvà thực tiễn, đặc biệt với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc xâydựng và phát triển đội ngũ công chức cấp xã của huyện.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Vấn đề liên quan đến đội ngũ CBCC cấp xã được nhiều nhàkhoa học, học giả quan tâm nghiên cứu và cho đến này có một sốcông trình, đề tài nghiên cứu về bồi dưỡng công chức nói chung,công chức cấp xã nói riêng như sau: - Phan Thị Bích Hiền (2010), ĐTBD CBCC theo nhu cầu côngviệc - Từ thực tiễn TP.Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý công,Học viện Hành chính. - Lê Thị Bích Hạnh (2011), ĐTBD CBCC cấp xã ở tỉnh PhúYên, Luận văn Thạc sĩ Luật. - Nguyễn Hoàn Hải (2012), Nâng cao chất lượng ĐTBDCBCC – từ thực tiễn tỉnh Hậu Giang, Luận văn Thạc sĩ Quản lýcông, Học viện Hành chính. - Lê Thị Kim Cương (2016), ĐTBD công chức cấp xã ở tỉnh BìnhDương trong giai đoạn hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Quản lý công, Họcviện Hành chính. - Nguyễn Thị Hà (2017), ĐTBD công chức xã tại huyện Ý Yên,tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính. 2 - Đào Mĩ Duyên (2017), ĐTBD công chức cấp xã, huyệnThường Tín, Thành phố Hà Nội theo chức danh chuyên môn, Luậnvăn Thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính. - Nguyễn Văn Cường (2017), ĐTBD công chức cấp xã huyệnLục Ngạn, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu công việc, Luận vănThạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính. Nhìn chung, các đề tài đã phản ánh những phương diện khácnhau, cung cấp nhiều tư liệu quý về cơ sở lý luận, về kiến thức, kinhnghiệm liên quan đến công tác ĐTBD CBCC cấp xã theo từng giai đoạnvà ở nhiều địa phương khác nhau. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có côngtrình nào nghiên cứu về công tác ĐTBD công chức cấp xã trên địa bànhuyện Cần Giờ, TP.HCM. Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài này làm luậnvăn thạc sĩ của mình.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn côngtác ĐTBD công chức cấp xã, mục tiêu của đề tài hướng đến việc đánhgiá công tác ĐTBD giai đoạn 2011 – 2015 và đề xuất một số giải phápnâng cao chất lượng công tác này trong giai đoạn 2016 – 2020. - Nhiệm vụ: Để thực hiện mục đích nêu trên, luận văn xác định cácnhiệm vụ sau: + Phân tích làm rõ thực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………/……… ..…/.…. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN MINH KHA ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Huỳnh Văn Thới – Phó trưởngKhoa Nhà nước và Pháp luật, Trưởng bộ môn Nhà nước và Pháp luật. Phản biện 1: TS. Trần Trí Trinh – Học viện Hành chính Quốc gia. Phản biện 2: TS. Đinh Công Tiến – Trường Cán bộ QL NN&PTNT. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng P.210, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 10 – Đường Ba tháng Hai – Phường 12 – Quận 10 – Thành phố HồChí Minh. Thời gian: Vào hồi 09 giờ 15 phút, ngày 13 tháng 12 năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Đội ngũ CBCC cấp xã có vai trò hết sức quan trọng trong xâydựng và hoàn thiện bộ máy chính quyền cơ sở, trong hoạt động thựcthi công vụ. Hiệu lực, hiệu quả của bộ máy chính quyền cấp xã nóiriêng và HTCT cơ sở nói chung, xét đến cùng được quyết định bởiphẩm chất, năng lực và hiệu quả công tác của đội ngũ CBCC cấp xã.Vì vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã vững vàngvề chính trị, văn hóa, có đạo đức, lối sống trong sạch, có trí tuệ, kiếnthức và trình độ năng lực để thực thi chức năng, nhiệm vụ theo đúngpháp luật, bảo vệ lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và phục vụnhân dân,...là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng, Nhànước và cả HTCT. ĐTBD CBCC là nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quantrọng, góp phần tích cực trong việc nâng cao trình độ chuyên môn,năng lực công tác, chất lượng và hiệu quả làm việc của CBCC, viênchức; hướng tới mục tiêu là tạo được sự thay đổi về chất trong thực thinhiệm vụ chuyên môn. Tuy nhiên, trong thực tế vẫn còn một số CBCCvẫn chưa đáp ứng được yêu cầu công việc. Một số cấp ủy, chính quyềnđịa phương chưa coi trọng đúng mức công tác ĐTBD, nâng cao chấtlượng đội ngũ CBCC vì vậy, một số chỉ tiêu theo kế hoạch ĐTBDCBCC theo quy định đạt thấp. Nhìn chung, công tác ĐTBD mặc dù đãcó những cố gắng đổi mới nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. Xuất phát từ điều kiện tự nhiên, KT - XH và thực trạng chất lượngđội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện hiện nay đặt ra yêu cầu vềviệc nhìn nhận lại vị trí, vai trò của công tác ĐTBD theo hướng đổi mới,thiết thực, đúng nhu cầu nhằm nâng cao trình độ, năng lực công tác, chấtlượng và hiệu quả làm việc của đội ngũ công chức cấp xã. Theo đó, hiện 1nay huyện Cần Giờ đang phấn đấu trở thành huyện đạt chuẩn nông thônmới, cho nên đặc biệt quan tâm đến hiệu quả công tác ĐTBD công chứccấp xã được thực hiện hàng năm theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày27 tháng 11 năm 2009 về phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao độngnông thôn đến năm 2020”. Vì vậy, tác giả xác định việc nghiên cứu đề tài“Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn huyện Cần Giờ,Thành phố Hồ Chí Minh” là yếu tố khách quan, cấp thiết cả về lý luậnvà thực tiễn, đặc biệt với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc xâydựng và phát triển đội ngũ công chức cấp xã của huyện.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Vấn đề liên quan đến đội ngũ CBCC cấp xã được nhiều nhàkhoa học, học giả quan tâm nghiên cứu và cho đến này có một sốcông trình, đề tài nghiên cứu về bồi dưỡng công chức nói chung,công chức cấp xã nói riêng như sau: - Phan Thị Bích Hiền (2010), ĐTBD CBCC theo nhu cầu côngviệc - Từ thực tiễn TP.Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý công,Học viện Hành chính. - Lê Thị Bích Hạnh (2011), ĐTBD CBCC cấp xã ở tỉnh PhúYên, Luận văn Thạc sĩ Luật. - Nguyễn Hoàn Hải (2012), Nâng cao chất lượng ĐTBDCBCC – từ thực tiễn tỉnh Hậu Giang, Luận văn Thạc sĩ Quản lýcông, Học viện Hành chính. - Lê Thị Kim Cương (2016), ĐTBD công chức cấp xã ở tỉnh BìnhDương trong giai đoạn hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Quản lý công, Họcviện Hành chính. - Nguyễn Thị Hà (2017), ĐTBD công chức xã tại huyện Ý Yên,tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính. 2 - Đào Mĩ Duyên (2017), ĐTBD công chức cấp xã, huyệnThường Tín, Thành phố Hà Nội theo chức danh chuyên môn, Luậnvăn Thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính. - Nguyễn Văn Cường (2017), ĐTBD công chức cấp xã huyệnLục Ngạn, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu công việc, Luận vănThạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính. Nhìn chung, các đề tài đã phản ánh những phương diện khácnhau, cung cấp nhiều tư liệu quý về cơ sở lý luận, về kiến thức, kinhnghiệm liên quan đến công tác ĐTBD CBCC cấp xã theo từng giai đoạnvà ở nhiều địa phương khác nhau. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có côngtrình nào nghiên cứu về công tác ĐTBD công chức cấp xã trên địa bànhuyện Cần Giờ, TP.HCM. Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài này làm luậnvăn thạc sĩ của mình.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn côngtác ĐTBD công chức cấp xã, mục tiêu của đề tài hướng đến việc đánhgiá công tác ĐTBD giai đoạn 2011 – 2015 và đề xuất một số giải phápnâng cao chất lượng công tác này trong giai đoạn 2016 – 2020. - Nhiệm vụ: Để thực hiện mục đích nêu trên, luận văn xác định cácnhiệm vụ sau: + Phân tích làm rõ thực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Công chức cấp xã Bồi dưỡng công chứcTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 296 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 269 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
70 trang 226 0 0