Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Đào tạo, bồi dưỡng viên chức ngành Bảo Hiểm Xã Hội trên địa bàn Tỉnh Đăk Lăk

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 359.71 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn gồm 3 chương được trình bày như sau: Cơ sở lý luận thực tiễn về Đào tạo,bồi dưỡng viên chức ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Thực Trạng Đào tạo, bồi dưỡng viên chức ngành Bảo Hiểm Xã Hội trên địa bàn Tỉnh Đăk Lăk; Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đào tạo, bồi dưỡng viên chức ngành Bảo Hiểm Xã Hội trên địa bàn Tỉnh Đăk Lăk.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Đào tạo, bồi dưỡng viên chức ngành Bảo Hiểm Xã Hội trên địa bàn Tỉnh Đăk Lăk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ NGỌC LOANĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG VIÊN CHỨC NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Kim Sơn Phản biện 1:………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. Phản biện 2:………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chínhQuốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia Số:……. - Đường…………… - Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Cán bộ có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt, một trong những nhân tố quyết địnhsự thành công hay thất bại của các mạng.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:“Cán bộ là cáigốc của mọi công việc, công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay xấu”.Người chỉ rõ khi đã có chính sách đúng, thì sự thành công hay thất bại của chính sáchđó là do cách tổ chức công việc, do nơi lựa chọn cán bộ, do nơi kiểm tra; nếu ba điểmấy sơ sài thì chính sách đúng mấy cũng vô ích. Trong xã hội hiện đại, vấn đề Bảo hiểm xã hội giữ vai trò quan trọng trong ổnđịnh và phát triển xã hội.Ở nước ta Bảo hiểm xã hội đang trong quá trình hình thành,phát triển nhiều mặt nhằm đáp ứng nhu cầu an sinh xã hội. An sinh xã hội (ASXH) thể hiện quyền cơ bản của con người và là công cụ để xâydựng 1 xã hội hài hòa, văn minh và không có sự loại trừ ASXH có nguyên tắc cơ bản làđảm bảo sự đoàn kết, chia sẽ và tương trợ cộng đồng đối với các rũi ro trong đời sống,do vậy có tác dụng thúc đẩy sự đồng thuận, bình đẳng & công bằng xã hội. Bên cạnhđó hệ thống ASXH thông qua tác động tích cực của các chính sách chăm sóc sức khỏe,an toàn thu nhập & các dịch vụ xã hội sẽ nâng cao năng suất lao động hổ trợ chuyểnđổi cơ cấu lao động nói riêng và toàn bộ quá trình phát triển kinh tế nói chung. Trongcác bộ phận cấu thành của hệ thống ASXH thì Bảo hiểm xã hội (BHXH) đóng vai tròquan trọng, có ý nghĩa rất lớn đối với người lao động trong hệ thống ASXH ở nước ta. Tuy nhiên chúng ta còn thiếu những cán bộ giỏi và chuyên gia đầu ngành, việcquy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cán bộ công chức, viên chức làm chưatốt. Vì vậy nhìn chung đội ngũ cán bộ công chức, viên chức hiện nay xét về số lượng,chất lượng và cơ cấu có nhiều mặt chưa ngang tầm với đòi hỏi cả thờ kỳ đẩy mạnhCNH – HĐH đất nước. Nhìn một cách tổng thể của Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viênchức trong cơ quan nhà nước nói chung và cơ quan Bảo Hiểm Xã Hội Tỉnh Đăk Lăknói riêng có thể cho ta thấy chưa đồng bộ,vừa trùng lắp, chồng chéo, vừa phân tánthiếu tập trung thống nhất,chưa có sự liên kết và hợp tác chặt chẽ giữa các cơ quan làm 1công tác tổ chức cán bộ, công tác quản lý, sử dụng,đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồidưỡng cán bộ công chức, viên chức chưa khoa học, không toàn diện, không thống nhất,còn chắp vá. Nhiều cán bộ công chức, viên chức chưa đáp ứng được yêu cầu của nhiệmvụ chính trị đặt ra trong giai đoạn mới, đặc biệt là về trình độ, năng lực. Do đó chưaphát huy hết tiềm năng của mỗi tổ chức, mỗi cá nhân trong công tác, Đó phải chăng làmột trong những nguyên nhân quan trọng của những hạn chế trong công tác đào tạobồi dưỡng cán bộ , công chức, viên chức hiện nay của cơ quan Bảo Hiểm xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng của những bất cập về đào tạo, bồi dưỡng viênchức ở cơ quan Bảo hiểm xã hội Tỉnh Đăk Lăk. Xuất phát từ lý do đó, tác giả quyếtđịnh chọn đề tài “ Đào tạo, bồi dưỡng viên chức ngành Bảo Hiểm Xã Hội trên địabàn Tỉnh Đăk Lăk” để hoàn thành luận văn cao học Quản lý công làm đề tài luận văntốt nghiệp của mình, góp phần giải quyết những vấn đề nêu trên. 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức nói chung là vấn đề luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, và cũng là vấn đề được nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức đã được một số bài viết, công trình nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau. Nhìn chung, các bài viết, công trình đó cũng đã đưa ra một số vấn đề lý luận và thực tiễn về cán bộ, công chức cũng như đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức. Nhiều luận văn, luận án cũng đã nghiên cứu về đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức. Điểm chung nhất và cũng giống như luận văn của tác giả chính là dựa vào lý thuyết đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực trong tổ chức nói chung để vận dụng vào trong từng tổ chức, cơ quan, đơn vị. Về lý thuyết đào tạo bồi dưỡng, thường được trình bày trong nhiều sách, tài liệu giảng dạy khác nhau. - Tài liệu: Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức của Trường cán bộ Bộ tài chính. Năm 2015. 2 Đây là một tài liệu mang tính giáo trình nhằm cung cấp thông tin về lý luận vàthực tiễn công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức viên chức nói chung. Tài liệu cung cấp những cách tiếp cận khác nhau ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: