Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 790.54 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm hệ thống hóa những vấn đề lý luận về đào tạo nghề và lao động nông thôn. Làm rõ thêm một số vấn đề liên quan về đào tạo nghề, đặc trưng của lao động nông thôn, yêu cầu và một số nhân tố tác động đến việc phát triển lao động qua đào tạo nghề; đổi mới công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong tình hình hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng NgãiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ............./............. ......./....... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VÕ THỊ KIM CHÍNHĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60340403 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Thừa Thiên Huế - Năm 2018 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ HƯỜNGPhản biện 1: .................................................................................Phản biện 2: ................................................................................. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 203- Đường Phan Bội Châu - Tp Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ...…ngày....….tháng……năm 2018 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn vừa là khâu cơbản, vừa là khâu đột phá làm dịch chuyển cơ cấu lao động từ nôngnghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, từng bước nâng cao trình độ độingũ lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao. Chính vì vậy,công tác đào tạo nghề cũng được Đảng và Nhà nước ta quan tâm vàcoi đó là một nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển kinh tế xã hộinói chung. Nghị quyết số: 26/NQ- TW ngày 5 tháng 8 năm 2008,Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khóa X về nôngnghiệp, nông dân và nông thôn, trong phần nhiệm vụ và giải pháp cụthể đã nêu: “Giải quyết việc làm cho nông dân là nhiệm vụ ưu tiênxuyên suốt trong mọi chương trình phát triển kinh tế xã hội của cảnước; bảo đảm hài hoà giữa các vùng, thu hẹp khoảng cách pháttriển giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị. Có kế hoạch cụ thểvề đào tạo nghề và chính sách đảm bảo việc làm cho nông dân, nhấtlà ở các vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất...”. Trên tinh thần đó, Chính phủ đã ra Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệtĐề án “đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” [13] vàHướng dẫn số: 664/LĐTBXH-TCDN ngày 09 tháng 3 năm 2010 củaBộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc xây dựng Kế hoạchtriển khai thực hiện Đề án “đào tạo nghề cho lao động nông thônđến năm 2020”. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước,UBND tỉnh Quảng Ngãi đã ban hành Kế hoạch số: 1755/KH-UBNDngày 31 tháng 5 năm 2010 về hướng dẫn đến các sở, ngành cấp tỉnh,các huyện, thị xã, thành phố và các cơ sở đào tạo, đào tạo nghề trênđịa bàn tỉnh xây dựng kế hoạch; triển khai thực hiện công tác đào tạonghề và quán triệt thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg. Đối với huyện Minh Long, Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảngbộ huyện lần thứ XXI (Nhiệm kỳ 2010 – 2015) về xây dựng và phát 1triển huyện Minh Long trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước đã xácđịnh phương hướng phát triển huyện đến năm 2020 là: Tập trung mọinguồn lực đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinhtế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp – dịch vụ; đẩy mạnhCNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn; tiếp tục xây dựng hoàn thànhhuyện công nghiệp, đồng thời đẩy nhanh quá trình đô thị hóa gắnvới quá trình xây dựng nông thôn mới. Chăm lo phát triển toàn diệnvăn hóa, xã hội; đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao mọi mặt đời sốngcủa nhân dân. Để thực hiện mục tiêu đó, Đảng bộ huyện Minh Long đã đề ra09 chỉ tiêu trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, cải cách hành chính,an ninh, quốc phòng, xây dựng Đảng... Bước đầu đã tổ chức thực hiệnđạt được nhiều kết quả tốt. Tuy nhiên, cùng với các giải pháp khácnhằm đưa huyện Minh Long sớm hoàn thành các chỉ tiêu đề ra thì giảipháp đối với đối tượng là lao động nông thôn thông qua công tác đàotạo nghề cần phải được quan tâm thực hiện. Thời gian qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôntrên địa bàn huyện Minh Long đã có nhiều kết quả đáng ghi nhận.Đó là công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về dạy nghề cho laođộng nông thôn, công tác quy hoạch, kế hoạch, dự báo nhu cầu đào tạonghề cho lao động nông thôn được các cấp chính quyền quan tâm triểnkhai… Thông qua các giải pháp ban đầu, đã góp phần xóa đói, giảmnghèo, phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nông thôn mới tại địaphương. Tuy nhiên, công tác quy hoạch, đầu tư, xã hội hóa, kiểm tra,đánh giá… về đào tạo nghề cho lao động nông thôn vẫn còn nhiều bấtcập. Trước thực trạng đó, cần phải đánh giá lại một sách chí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: