![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Động lực làm việc của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Sóc Sơn, Hà Nội
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 264.39 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn này tập trung nghiên cứu lý luận, chỉ rõ thực trạng dựa trên kết quả phân tích, tìm ra nguyên nhân hạn chế và đề xuất một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Động lực làm việc của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Sóc Sơn, Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ QUYÊN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC CÁCCƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8340403 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2023 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Chu Xuân Khánh Phản biện 1:………………………………… ………………………………… Phản biện 2: ………………………………… …………………………………Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp ……........, Nhà………………......Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc giaSố:….. - Đường………… - Quận…………… - TP…………Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 202...Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Động lực làm việc của bất kể cá nhân trong tổ chức nào cũng bịchi phối bởi các vấn đề về môi trường làm việc, chế độ đãi ngộ, lươngthưởng, sự ghi nhận từ phía lãnh đạo, cơ hội nâng cao trình độ chuyênmôn, sự thăng tiến trong công việc… Nếu so sánh sức hấp dẫn về cácvấn đề nêu trên thì khu vực tư có nhiều lợi thế thu hút lực lượng laođộng. Do vậy, khu vực công cần có nhìn nhận một cách khách quan đểđánh giá và đưa ra giải pháp nhằm thu hút lao động trình độ cao, đồngthời tạo được động lực làm việc cho đội ngũ công chức. Những hạn chế về chính sách thu hút, môi trường làm việctrong khu vực công mà rất nhiều người đã lựa chọn rời bỏ khu vựccông sang làm việc tại khu vực tư. Việc làm thế nào để thúc đẩyđộng lực làm việc cho lực lượng công chức, giữ chân và thu hút đượcnguồn lực có trình độ cao vào làm việc trong các cơ quan hànhchính nhà nước đã và đang trở thành vấn đề cấp bách, cần được quantâm. Lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện đã nhìn nhận được những vấnđề này và thừa nhận rằng điều kiện làm việc, cơ sở vật chất hay mộtsố chính sách về lương thưởng, đãi ngộ, phúc lợi tại UBND huyệncòn chưa đáp ứng được tuyệt đối cũng như thỏa mãn được những yêucầu, mong muốn của người lao động, từ đó làm giảm sự nhiệt huyết vàđộng lực cho công chức. Nhiều chính sách nhằm khuyến khích côngchức làm việc tốt hơn đã được UBND huyện nghiên cứu và sử dụngnhư việc quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độchuyên môn cho công chức; chú trọng công tác quy hoạch, tuyểndụng; đưa ra những chế tài xử phạt, khen thưởng rõ ràng hay việc cốgắng trang bị đầy đủ các thiết bị, nâng cấp hạ tầng cơ sở…, tuy nhiên 1đó vẫn chưa thực sự mang lại hiệu quả cho việc quản lý nguồn nhânlực công chức của huyện. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, huyện Sóc Sơn đang tậptrung cải cách hành chính, phấn đấu trở thành Huyện Nông thôn mớikiểu mẫu, thì việc tạo động lực cho đội ngũ công chức làm việc tạicác phòng chuyên môn thuộc UBND Huyện là một trong nhữngnhiệm vụ hết sức quan trọng và cần thiết. Bản thân tác giả đang công tác tại cơ quan UBND huyện SócSơn, trước những trăn trở và mong muốn nghiên cứu sâu hơn vềđộng lực làm việc nên tác giả chọn đề tài “Động lực làm việc củacông chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Sóc Sơn,Hà Nội” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý côngcủa mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ Luận văn - Mục đích: Luận văn này tập trung nghiên cứu lý luận, chỉ rõthực trạng dựa trên kết quả phân tích, tìm ra nguyên nhân hạn chế vàđề xuất một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho công chứccác cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Sóc Sơn, Thành phốHà Nội. - Nhiệm vụ: Bằng các phương pháp nghiên cứu như khảo cứutài liệu, điều tra bảng hỏi, phỏng phấn trực tiếp…, Luận văn hệ thốnglại cơ sở lý luận về động lực làm việc; thu thập, phân tích số liệu vàđánh giá thực trạng, ưu điểm, nhược điểm, những tồn tại, hạn chế vàchỉ ra nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế đối với động lực làmviệc của công chức các cơ quan chuyên môn,từ những kết quảnghiên cứu nêu trên, Luận văn đề xuất quan điểm, giải pháp nhằmnâng cao động lực làm việc của công chức các cơ quan chuyên mônthuộc UBND huyện Sóc Sơn trong thời gian tới. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Động lực làm việc của công chức đanglàm việc tại các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện SócSơn, Thành phố Hà Nội. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập chung nghiên cứu độnglực làm việc của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy bannhân dân huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà nội từ năm 2017-2022. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn - Phương pháp luận: Căn cứ và thông qua phương pháp duyvật biện chứng, duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác-Leenin, Luận vănnghiên cứu và chỉ ra được mối tương quan giữa các yếu tố ảnhhưởng đến động lực làm việc, và mối tương quan giữa động lực làmviệc của công chức và kết quả hoạt động của tổ chức - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp khảo cứu tài liệu,điều tra bảng hỏi, Thống kê, phân tích số liệu 5. Ý nghĩa luận và thực tiễn của luận văn - Ý nghĩa luận: Luận văn hệ thống hóa lý luận cơ bản về độnglực và tạo động lực làm việc, các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làmviệc, các biện pháp để tạo động lực cho công chức, từ những nghiêncứu nêu trên có thể xây dựng được khung lý thuyết cho các nghiêncứu về động lực làm việc của công chức các cơ quan chuyên mônthuộc UBND cấp huyện trên địa bàn cả nước. - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đã đánh giá được thực trạngđộng lực làm việc của công chứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Động lực làm việc của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Sóc Sơn, Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ QUYÊN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC CÁCCƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8340403 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2023 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Chu Xuân Khánh Phản biện 1:………………………………… ………………………………… Phản biện 2: ………………………………… …………………………………Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp ……........, Nhà………………......Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc giaSố:….. - Đường………… - Quận…………… - TP…………Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 202...Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Động lực làm việc của bất kể cá nhân trong tổ chức nào cũng bịchi phối bởi các vấn đề về môi trường làm việc, chế độ đãi ngộ, lươngthưởng, sự ghi nhận từ phía lãnh đạo, cơ hội nâng cao trình độ chuyênmôn, sự thăng tiến trong công việc… Nếu so sánh sức hấp dẫn về cácvấn đề nêu trên thì khu vực tư có nhiều lợi thế thu hút lực lượng laođộng. Do vậy, khu vực công cần có nhìn nhận một cách khách quan đểđánh giá và đưa ra giải pháp nhằm thu hút lao động trình độ cao, đồngthời tạo được động lực làm việc cho đội ngũ công chức. Những hạn chế về chính sách thu hút, môi trường làm việctrong khu vực công mà rất nhiều người đã lựa chọn rời bỏ khu vựccông sang làm việc tại khu vực tư. Việc làm thế nào để thúc đẩyđộng lực làm việc cho lực lượng công chức, giữ chân và thu hút đượcnguồn lực có trình độ cao vào làm việc trong các cơ quan hànhchính nhà nước đã và đang trở thành vấn đề cấp bách, cần được quantâm. Lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện đã nhìn nhận được những vấnđề này và thừa nhận rằng điều kiện làm việc, cơ sở vật chất hay mộtsố chính sách về lương thưởng, đãi ngộ, phúc lợi tại UBND huyệncòn chưa đáp ứng được tuyệt đối cũng như thỏa mãn được những yêucầu, mong muốn của người lao động, từ đó làm giảm sự nhiệt huyết vàđộng lực cho công chức. Nhiều chính sách nhằm khuyến khích côngchức làm việc tốt hơn đã được UBND huyện nghiên cứu và sử dụngnhư việc quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độchuyên môn cho công chức; chú trọng công tác quy hoạch, tuyểndụng; đưa ra những chế tài xử phạt, khen thưởng rõ ràng hay việc cốgắng trang bị đầy đủ các thiết bị, nâng cấp hạ tầng cơ sở…, tuy nhiên 1đó vẫn chưa thực sự mang lại hiệu quả cho việc quản lý nguồn nhânlực công chức của huyện. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, huyện Sóc Sơn đang tậptrung cải cách hành chính, phấn đấu trở thành Huyện Nông thôn mớikiểu mẫu, thì việc tạo động lực cho đội ngũ công chức làm việc tạicác phòng chuyên môn thuộc UBND Huyện là một trong nhữngnhiệm vụ hết sức quan trọng và cần thiết. Bản thân tác giả đang công tác tại cơ quan UBND huyện SócSơn, trước những trăn trở và mong muốn nghiên cứu sâu hơn vềđộng lực làm việc nên tác giả chọn đề tài “Động lực làm việc củacông chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Sóc Sơn,Hà Nội” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý côngcủa mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ Luận văn - Mục đích: Luận văn này tập trung nghiên cứu lý luận, chỉ rõthực trạng dựa trên kết quả phân tích, tìm ra nguyên nhân hạn chế vàđề xuất một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho công chứccác cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Sóc Sơn, Thành phốHà Nội. - Nhiệm vụ: Bằng các phương pháp nghiên cứu như khảo cứutài liệu, điều tra bảng hỏi, phỏng phấn trực tiếp…, Luận văn hệ thốnglại cơ sở lý luận về động lực làm việc; thu thập, phân tích số liệu vàđánh giá thực trạng, ưu điểm, nhược điểm, những tồn tại, hạn chế vàchỉ ra nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế đối với động lực làmviệc của công chức các cơ quan chuyên môn,từ những kết quảnghiên cứu nêu trên, Luận văn đề xuất quan điểm, giải pháp nhằmnâng cao động lực làm việc của công chức các cơ quan chuyên mônthuộc UBND huyện Sóc Sơn trong thời gian tới. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Động lực làm việc của công chức đanglàm việc tại các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện SócSơn, Thành phố Hà Nội. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập chung nghiên cứu độnglực làm việc của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy bannhân dân huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà nội từ năm 2017-2022. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn - Phương pháp luận: Căn cứ và thông qua phương pháp duyvật biện chứng, duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác-Leenin, Luận vănnghiên cứu và chỉ ra được mối tương quan giữa các yếu tố ảnhhưởng đến động lực làm việc, và mối tương quan giữa động lực làmviệc của công chức và kết quả hoạt động của tổ chức - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp khảo cứu tài liệu,điều tra bảng hỏi, Thống kê, phân tích số liệu 5. Ý nghĩa luận và thực tiễn của luận văn - Ý nghĩa luận: Luận văn hệ thống hóa lý luận cơ bản về độnglực và tạo động lực làm việc, các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làmviệc, các biện pháp để tạo động lực cho công chức, từ những nghiêncứu nêu trên có thể xây dựng được khung lý thuyết cho các nghiêncứu về động lực làm việc của công chức các cơ quan chuyên mônthuộc UBND cấp huyện trên địa bàn cả nước. - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đã đánh giá được thực trạngđộng lực làm việc của công chứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Động lực làm việc Động lực làm việc của công chứcTài liệu liên quan:
-
30 trang 567 0 0
-
26 trang 294 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 260 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
13 trang 162 0 0
-
27 trang 161 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 157 0 0 -
34 trang 153 0 0