Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Động lực làm việc của công chức cấp xã huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 445.52 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích cơ bản của luận văn này nhằm nghiên cứu và phân tích thực trạng tao động lực làm việc cho công chức xã huyện Văn Bàn. Đánh giá hiệu quả của công tác tạo động lực làm việc đối với đội ngũ công chức trong việc thực hiện công vụ. Tiếp đến đi sâu phân tích những thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân của những hoạt động đó. Trên cơ sở thực tiến đưa ra những giải pháp phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh, đặc thù của địa phương, góp phần nâng cao hoạt động tạo động lực làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước nói chung và huyện Văn Bàn nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Động lực làm việc của công chức cấp xã huyện Văn Bàn, tỉnh Lào CaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỖ ĐĂNG HẢO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC CẤP XÃ, HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2018 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Minh Phương Phản biện 1: PGS.TS. Vũ Duy Yên Phản biện 2: PGS.TS. Lê Kim Việt Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Với sự phát triển ngày càng cao của xã hội, sự hiện đại của công nghệ, đòihỏi một nền kinh tế tri thức này càng mở rộng thì nguồn nhân lực có chất xám,có tri thức, có kỹ năng và có thái độ làm việc tốt dần dần chiếm một vị vô cùngquan trọng trong sự phát triển đó, đặc biệt khi đứng trước công cuộc đổi mới nềnkinh tế cùng với sự hội nhập trong khu vực và kinh tế thế giới. Như Thân Nhân Chung đã nói “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyệnkhí thịnh thì đất nước mạnh và càng cao lớn, nguyên khí suy thì thế nước yếumà càng xuống thấp. Bởi vậy các bậc vua tài giỏi đời xưa, chẳng có đời nào lạikhông chăm lo, nuôi dưỡng và đào tạo nhân tài bồi đắp thêm nguyên khí”. Trảiqua thời gian dài, sự thật đó không thay đổi, dù bất kỳ triều đại nào, giai đoạn gìnguồn lực con người luôn đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết đối với sựthành công của đất nước nói chung hay một tổ chức bất kỳ nói riêng. Một quốcgia, một tổ chức chỉ phát triển, đạt được mục tiêu của mình khi có nguồn nhânlực làm việc một cách hiệu quả và sáng tạo. Ngược lại để có được thành công từnhân lực thì Đảng và Nhà nước cần có nhưng chính sách để thúc đẩy, tạo độnglực làm việc cho người lao động, đặc biệt là trong các tổ chức hành chính công.Động lực làm việc sẽ như một đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy người lao động tíchcực làm việc, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả công việc của tổ chức. Huyện Văn Bàn là một huyện miền núi thuộc tỉnh Lào Cai, với các điều kiệnkinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, dân tộc thiểu số chiếm đa số trong 23 xã.Do đó để đảm bảo hoàn thành các mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòngan ninh trên toàn huyện thì đội ngũ công chức xã, đóng vai trò quan trọng. Vìvậy chất lượng nguồn công chức xã và hiệu quả công việc cần được nhìn nhậnrõ ràng. Nhận thức được điều này, huyện Văn Bàn đã quan tâm và có khá nhiềucác hoạt động tạo động lực làm viêc, từng bước tạo dựng môi trường làm việcthân thiện, hợp tác, phát huy tinh thần chủ động sáng tạo của công chức xã,...Tuy nhiên do những hạn chế nhất định về cơ chế, chính sách cũng như công tácquản trị nguồn nhân lực nên chưa phát huy được hết thế mạnh của công chức xã.Một số cá nhân chưa làm việc hết năng lực, chưa phấn đấu nỗ lực hết mình,cống hiến hết khả năng, xuất hiện khuynh hướng chán chường và nản lòng. Việcnghiên cứu tìm ra các biện pháp nâng cao động lực làm việc cho công chức xã,giúp họ nhiệt tình, sáng tạo hơn trong công việc sẽ giúp hoàn thành tốt các mụctiêu đã đề ra của huyện. đồng thời xây dựng và hoàn thiện chính sách về giải 3pháp tạo động lực lao động nhằm giúp công chức xã yên tâm làm việc, phát huytrí tuệ để đạt hiệu quả và nâng cao năng lực của chính quyền cơ sở, thúc đẩykinh tế - xã hội huyện Văn Bàn phát triển . Chính vì vậy tác giả đã lựa chọn đềtài “ Động lực làm việc của công chức cấp xã huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai”làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay, động lực làm việc luôn là là khía cạnh được nhiều nhànghiên cứu quan tâm. Trong hầu hết các nghiên cứu, các nhà khoa học đều nhấnmạnh vấn đề này, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động, đến năng suấthiệu quả của cá nhân cũng như quyết định sự thành công của tổ chức. Trên thế giới đã có rất nhiều học giả nổi tiếng nghiên cứu về động lực làm việccó thể kể đến như: Nghiên cứu của Nadeem Shiraz và Majed Rashid (2011) thuộc Học việnInterdisciplinary Business Research, Pakistan với đề tài ‘‘Những tác động củaquy chế khen thưởng và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: