Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Động lực làm việc của công chức cấp xã, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.03 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn góp phần làm rõ hơn những vấn đề lý luận về động lực làm việc của công chức cấp xã. Đồng thời, khảo sát, đánh giá đúng thực trạng động lực làm việc của công chức cấp xã, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm qua. Trên cơ sở đó đưa ra những quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho công chức cấp xã, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Động lực làm việc của công chức cấp xã, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆTĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC CẤP XÃ, HUYỆN YÊN LẠC, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2020 2 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Như Thanh Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hương Phản biện 2: TS. Trần Nghị Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2020. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trêntrang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước,hội nhập quốc tế đòi hỏi sự chung tay của toàn xã hội và cần huy động mọinguồn lực. Trong đó, nguồn lực về con người luôn đóng vai trò quyết địnhcho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Đặc biệt, nguồn lực conngười phải kể đến đó chính là nhân lực hành chính công các cấp. Đó chính làđội ngũ cán bộ, công chức - yếu tố quan trọng và mang tính quyết định đếnhiệu lực, hiệu quả của nền hành chính nhà nước, đặc biệt là CCCX. Họ làngười trực tiếp thực thi công vụ, thực hiện chức năng QLNN tại cấp chínhquyền cơ sở, đồng thời, họ là cầu nối trực tiếp của hệ thống chính trị với nhândân, gần dân và sâu sát với nhân dân nhất. Trước những yêu cầu của sựnghiệp xây dựng và phát triển đất nước nói chung, phát triển Yên Lạc nóiriêng, việc nghiên cứu và đưa ra những đánh giá một cách sâu sắc về động lựclàm việc của CCCX là nhu cầu tất yếu và có tính cấp thiết đối với đội ngũCCCX trên địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc. Hiện nay chưa có côngtrình nào nghiên cứu chuyên sâu về động lực làm việc của CCCX, huyện YênLạc, tỉnh Vĩnh Phúc. Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Động lực làm việc củacông chức cấp xã, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài luận văn caohọc chuyên ngành Quản lý công là cấp thiết và phù hợp với yêu cầu thực tế. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đến nay vấn đềvề động lực làm việc của CCCX đã được nhiều chuyên gia, nhà khoa họcquan tâm nghiên cứu dưới nhiều góc độ. Liên quan đến động lực làm việc củaCCCX có một số công trình nghiên cứu điển hình như: - Giáo trình Động lựclàm việc trong tổ chức hành chính nhà nước của tác giả Nguyễn Thị HồngHải, NXB, Lao động, Hà Nội (2013). - Luận văn Thạc sĩ của tác giả Trần ThịXuyến (2017) “Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã, huyện DuyTiên, tỉnh Hà Nam”. 2 - Luận văn thạc sĩ của tác giả Phạm Trung Hiếu (2018)“Động lực làm việc của công chức cấp xã, huyện Thanh Trì, thành phố HàNội”. - Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hải - Trưởng khoa Tổ chức và Quản lý 4nhân sự Học viện Hành chính với bài viết “Tạo động lực làm việc cho cán bộ,công chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổ chức hành chính nhànước”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, đăng ngày 22 tháng 5 năm 2013. - Tác giảNguyễn Thị Vân Hương với bài viết “Tạo động lực làm việc cho công chức -Nhìn từ góc độ tâm lý”, đăng trên Tạp chí QLNN, tháng 02/2011. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu của luận văn Nghiên cứu đề tài luận văn gópphần làm rõ hơn những vấn đề lý luận về động lực làm việc của công chứccấp xã. Đồng thời, khảo sát, đánh giá đúng thực trạng động lực làm việc củacông chức cấp xã, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm qua. Trêncơ sở đó đưa ra những quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao động lực làmviệc cho công chức cấp xã, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn - Nghiên cứu, làm rõ nhữngvấn đề lý luận về động lực làm việc của công chức cấp xã và phân tích nhữngnội dung, yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức cấp xã. -Phân tích, đánh giá thực trạng động lực làm việc của công chức cấp xã, huyệnYên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm qua, chỉ ra được những ưu điểm,hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó. - Đề xuất một số giải phápnhằm nâng cao động lực làm việc của công chức cấp xã, huyện Yên Lạc, tỉnhVĩnh Phúc trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài luận văn nghiên cứu về động lực làmviệc của công chức cấp xã, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu về thực trạngđộng lực làm việc của công chức cấp xã, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc. 3 -Về không gian: nghiên cứu động lực làm việc của công chức tại 01 thị trấn và16 xã thuộc huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc. - Về thời gian: từ 2015 đến hếtnăm 2019 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5 5.1. Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa vào phép biện chứngduy vật của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm,tư tưởng chỉ đạo của Đảng và văn bản pháp luật của Nhà nước về động lựclàm việc của công chức cấp xã. 5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể Trong quá trình thực hiện luậnvăn, tác giả đã sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, có sự vậndụng sáng tạo, linh hoạt, cụ thể: Phương pháp nghiên cứu tài liệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Động lực làm việc của công chức cấp xã, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆTĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC CẤP XÃ, HUYỆN YÊN LẠC, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2020 2 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Như Thanh Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hương Phản biện 2: TS. Trần Nghị Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2020. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trêntrang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước,hội nhập quốc tế đòi hỏi sự chung tay của toàn xã hội và cần huy động mọinguồn lực. Trong đó, nguồn lực về con người luôn đóng vai trò quyết địnhcho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Đặc biệt, nguồn lực conngười phải kể đến đó chính là nhân lực hành chính công các cấp. Đó chính làđội ngũ cán bộ, công chức - yếu tố quan trọng và mang tính quyết định đếnhiệu lực, hiệu quả của nền hành chính nhà nước, đặc biệt là CCCX. Họ làngười trực tiếp thực thi công vụ, thực hiện chức năng QLNN tại cấp chínhquyền cơ sở, đồng thời, họ là cầu nối trực tiếp của hệ thống chính trị với nhândân, gần dân và sâu sát với nhân dân nhất. Trước những yêu cầu của sựnghiệp xây dựng và phát triển đất nước nói chung, phát triển Yên Lạc nóiriêng, việc nghiên cứu và đưa ra những đánh giá một cách sâu sắc về động lựclàm việc của CCCX là nhu cầu tất yếu và có tính cấp thiết đối với đội ngũCCCX trên địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc. Hiện nay chưa có côngtrình nào nghiên cứu chuyên sâu về động lực làm việc của CCCX, huyện YênLạc, tỉnh Vĩnh Phúc. Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Động lực làm việc củacông chức cấp xã, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài luận văn caohọc chuyên ngành Quản lý công là cấp thiết và phù hợp với yêu cầu thực tế. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đến nay vấn đềvề động lực làm việc của CCCX đã được nhiều chuyên gia, nhà khoa họcquan tâm nghiên cứu dưới nhiều góc độ. Liên quan đến động lực làm việc củaCCCX có một số công trình nghiên cứu điển hình như: - Giáo trình Động lựclàm việc trong tổ chức hành chính nhà nước của tác giả Nguyễn Thị HồngHải, NXB, Lao động, Hà Nội (2013). - Luận văn Thạc sĩ của tác giả Trần ThịXuyến (2017) “Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã, huyện DuyTiên, tỉnh Hà Nam”. 2 - Luận văn thạc sĩ của tác giả Phạm Trung Hiếu (2018)“Động lực làm việc của công chức cấp xã, huyện Thanh Trì, thành phố HàNội”. - Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hải - Trưởng khoa Tổ chức và Quản lý 4nhân sự Học viện Hành chính với bài viết “Tạo động lực làm việc cho cán bộ,công chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổ chức hành chính nhànước”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, đăng ngày 22 tháng 5 năm 2013. - Tác giảNguyễn Thị Vân Hương với bài viết “Tạo động lực làm việc cho công chức -Nhìn từ góc độ tâm lý”, đăng trên Tạp chí QLNN, tháng 02/2011. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu của luận văn Nghiên cứu đề tài luận văn gópphần làm rõ hơn những vấn đề lý luận về động lực làm việc của công chứccấp xã. Đồng thời, khảo sát, đánh giá đúng thực trạng động lực làm việc củacông chức cấp xã, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm qua. Trêncơ sở đó đưa ra những quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao động lực làmviệc cho công chức cấp xã, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn - Nghiên cứu, làm rõ nhữngvấn đề lý luận về động lực làm việc của công chức cấp xã và phân tích nhữngnội dung, yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức cấp xã. -Phân tích, đánh giá thực trạng động lực làm việc của công chức cấp xã, huyệnYên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm qua, chỉ ra được những ưu điểm,hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó. - Đề xuất một số giải phápnhằm nâng cao động lực làm việc của công chức cấp xã, huyện Yên Lạc, tỉnhVĩnh Phúc trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài luận văn nghiên cứu về động lực làmviệc của công chức cấp xã, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu về thực trạngđộng lực làm việc của công chức cấp xã, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc. 3 -Về không gian: nghiên cứu động lực làm việc của công chức tại 01 thị trấn và16 xã thuộc huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc. - Về thời gian: từ 2015 đến hếtnăm 2019 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5 5.1. Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa vào phép biện chứngduy vật của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm,tư tưởng chỉ đạo của Đảng và văn bản pháp luật của Nhà nước về động lựclàm việc của công chức cấp xã. 5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể Trong quá trình thực hiện luậnvăn, tác giả đã sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, có sự vậndụng sáng tạo, linh hoạt, cụ thể: Phương pháp nghiên cứu tài liệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt Luận văn Quản lý công Động lực làm việc của công chức Công chức cấp xãGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 301 0 0 -
155 trang 279 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
70 trang 225 0 0