Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Giải quyết khiếu nại hành chính về đất đai tại huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 416.41 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn có thể cung cấp thêm các luận cứ khoa học giúp các cấp lãnh đạo của huyện U Minh Thượng trong công tác giải quyết khiếu nại hành chính về đất đai trên địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Giải quyết khiếu nại hành chính về đất đai tại huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ......./....... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THANH CƯỜNGGIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH VỀ ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN U MINH THƯỢNG TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ PHƯỢNG Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Thị Thu Hà Phản biện 2: PGS. TS. Phạm Minh Tuấn Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 210, nhà A - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viên Hành chính Quốc gia Số 10 - Đường 3 tháng 2 - Quận 10 - Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 10 giờ 30 ngày 23 tháng 7 năm 2017. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá của quốcgia, là tư liệu sản xuất quan trọng của con người. Vì vậy việc KN,TC, tranh chấp liên quan đến đất đai nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp,việc tranh chấp, KN kéo dài bắt nguồn từ những xung đột gay gắtvề lợi ích KT, từ hệ quả của sự quản lý thiếu hiệu quả của cơ quancông quyền, sự bất hợp lý và thiếu đồng bộ của cơ chế, chính sách,pháp luật về đất đai. Vấn đề giải quyết KN nói chung, giải quyếtKNHC về đất đai nói riêng đã và đang trở thành chủ đề nóng bỏngcủa nhiều độc giả, nhiều nhà nghiên cứu. Kể từ khi thực hiện chính sách đất đai sau khi đổi mới, thìhuyện U Minh Thượng không phải là điểm nóng về KNHC tronglĩnh vực đất đai do việc tổ chức thực hiện khá tốt công tác tiếp dân,giải quyết KN, TC, tranh chấp đất đai nên đã giải quyết, xử lý kịpthời những đơn thư KN của công dân. Tuy nhiên, kể từ năm 2010đến nay số lượng đơn thư KN, TC liên tục tăng, KN vượt cấp, đôngngười vẫn còn xảy ra, đều này xuất phát từ nhiều lý do, trong đócông tác giải quyết đơn thư KN đặc biệt là các vụ KN, tranh chấp vềđất đai thuộc thẩm quyền của Chủ tịch UBND huyện còn nhiều bấtcập, việc giải quyết chưa đúng, chưa phù hợp theo quy định củapháp luật; việc giải quyết đơn thư KN còn tồn đọng, kéo dài; chưathực hiện nghiêm túc việc đối thoại với công dân khi giải quyết KNlần đầu; có trường hợp đã thụ lý giải quyết nhưng không ban hànhquyết định mà trả lời bằng hình thức công văn, thông báo...dẫn đếnviệc người KN liên tục gửi đơn lên cấp trên để can thiệp giải quyết.Một số vụ việc KN, tranh chấp về đất đai đã được Thủ trưởng các 1cấp, các ngành giải quyết và quyết định đã có hiệu lực pháp luậtnhưng vẫn chưa được thực hiện dứt điểm, ảnh hưởng đến tiến độtriển khai các công trình, dự án, gây bức xúc trong cộng đồng XHnhân dân. Vì vậy, vấn đề giải quyết KNHC về đất đai nói chung và tạihuyện U Minh Thượng nói riêng còn có nhiều vướng mắc chưa giảiquyết một cách căn cơ, song việc tìm ra những nguyên nhân cốt lõilàm cho việc KNHC về đất đai kéo dài, vượt cấp là vấn đề cấp báchđể từ đó có những biện pháp hữu hiệu nhằm giải quyết tốt hơn, dứtđiểm các vụ KNHC về đất đai tại huyện, góp phần vào việc bổ sung,hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật đất đai, pháp luật KN nóichung, về đất đai nói riêng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước hiện nay. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên tác giả luận văn đã chọnđề tài “Giải quyết khiếu nại hành chính về đất đai tại huyện UMinh Thượng, tỉnh Kiên Giang” làm luận văn tốt nghiệp chochương trình đào tạo thạc sỹ chuyên ngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu Giải quyết KN nói chung, KNHC về đất đai nói riêng là vấnđề nóng bỏng, vì vậy đã được rất nhiều nhà khoa học, nhà nghiêncứu quan tâm, tìm hiểu. Từ nhiều góc độ tiếp cận và nghiên cứu đãcó rất nhiều đề tài, bài viết làm rõ những vấn đề mang tính lý luậnvà thực trạng giải quyết KN nói chung, giải quyết KNHC về đất đainói riêng để từ đó đề ra những giải pháp hạn chế tình trạng KNkhông đúng quy định. Một số công trình mà tác giả đã được tiếp cậnnhư: 2 Viện Khoa học đo đạc và Bản đồ, Bộ Tài nguyên và Môitrường (2001), đề tài nghiên cứu nguyên nhân và giải pháp để khắcphục tình trạng tranh chấp, khiếu nại đông người về đất đai; Tòa ánnhân dân Tối cao (2001), đề tài cấp Bộ những vấn đề lý luận và thựctiễn nhằm nâng cao hiệu quả công tác giải quyết các tranh chấpthừa kế tại Tòa án nhân dân; Vụ phổ biến, tuyên truyền pháp luật,Bộ Tư pháp (2009) đề tài tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai vàgiải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai; Thanh Tra Chínhphủ (2010), đề tài cấp Bộ hoạt động thanh tra góp phần nâng caohiệu quả quản lý và sử dụng đất đai - Thực trạng và giải pháp; Bên cạnh đó còn có một số bài viết liên quan tới đề tàinghiên cứu như: “Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết cáctranh chấp về quyền sử dụng đất” của TS. Trần Anh Tuấn - Tạp chíNghiên cứu lập pháp (số 7, tr.144, tháng 4/2009); “Vướng mắc vềpháp luật liên quan đến giải quyết tranh chấp, khiếu nại về đất đai”của tác giả Nguyễn Xuân - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử(trích dẫn từ: http://www.nclp.org.vn); “Bàn về thuật ngữ “khiếunại” trong giải quyết tranh chấp đất đai” của tác giả Nguyễn TríPhước - Tạp chí Điện tử Thanh tra. TS.Trần Văn Sơn, “Tăng cườngPháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động giải quyết khiếu nại, Tốcáo”, Nhà Xuất bản Tư pháp, Hà Nội năm 2007. TS. Phạm HồngThái (chủ biên), “Pháp luật về khiếu nại, tố cáo”, Nhà xuất bảnThành phố Hồ Chí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: