Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Giám sát của Hội đồng nhân dân cấp xã, Huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 417.88 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung gồm 3 chương được trình như sau: Cơ sở lý luận về giám sát của Hội đồng nhân dân; Thực trạng hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp xã trên địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh; Phương hướng, giải pháp nâng cao vai trò giám sát của Hội đồng nhân dân cấp xã trên địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Giám sát của Hội đồng nhân dân cấp xã, Huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỖ THỊ NGỌC PHỤNGGIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂNDÂN CẤP XÃ, Ở HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. TRẦN THỊ CÚCPhản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh Học viện Hành chính Quốc giaPhản biện 2: PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 210 nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số 10, Đường 3/2, Quận 10,Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 17 giờ 30 phút ngày 09 tháng 8 năm 2017. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia. PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước phápquyền Xã hội chủ nghĩa, của dân, do dân, vì dân. Tất cả quyền lực Nhànước đều thuộc về Nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền lực của mình thôngqua cơ quan đại diện là Quốc hội và Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp,trong đó HĐND được xác định là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địaphương. HĐND có quyền quyết định các vấn đề quan trọng ở địa phươngđồng thời thực hiện chức năng giám sát của HĐND có ý nghĩa hết sức quantrọng thể hiện vai trò của cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, cơquan đại biểu của nhân dân địa phương góp phần nâng cao hiệu lực, hiệuquả hoạt động của cơ quan Nhà nước ở địa phương, đảm bảo quyền làmchủ của nhân dân địa phương. HĐND xã là cơ quan quyền lực ở địaphương gần dân nhất, HĐND cấp xã có hai chức năng cơ bản: quyết địnhnhững vấn đề quan trọng của địa phương và giám sát việc thực hiện các chủtrương, chính sách trong phạm vi thẩm quyền được pháp luật quy định. Vaitrò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của HĐND trong hệ thống chính trị trong xãcũng quan trọng như HĐND tỉnh và huyện là cơ quan quyền lực nhà nước ởđịa phương, đại diện cho ý chí và quyền làm chủ của nhân dân địa phương,bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân địa phương. Chúng ta điềubiết mọi chủ trương, chính sách của nhà nước đều được tổ chức thực hiện ởcấp cơ sở. Trên địa bàn xã nào cũng có tác động do thực hiện các chủtrương, chính sách của Nhà nước. Chính sách nào của nhà nước cũng mưucầu lợi ích cho xã hội và nhân dân nhưng trong thực tế, khi triển khai đềuđụng chạm đến lợi ích của một bộ phận, nhất là những người bị ảnh hưởngtrực tiếp của việc thu hồi đất, đền bù giải tỏa, tái định cư…bị ô nhiễm môitrường vì rác thải, nước thải… 1 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của việc nghiên cứu đề tài nhằm phân tích, đánh giá việcthực hiện chức năng giám sát của HĐND các cấp trước yêu cầu của tìnhhình mới. Làm rõ những mặt mạnh, mặt yếu, chỉ rõ những mặt bất cập, hạnchế từ đó đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát củaHĐND, góp phần vào việc hoàn thiện những quy định pháp luật về hoạtđộng giám sát của Hội đồng nhân dân trong giai đoạn hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dâncấp xã tại Huyện Củ Chi. Phạm vi nghiên cứu về không gian: trên địa bàn Huyện Củ Chi. Phạm vi nghiên cứu về thời gian: hoạt động giám sát của Hội đồngnhân dân cấp xã trên địa bàn Huyện Củ Chi nhiệm kỳ 2011-2016. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về vai trò giám sát củaHội đồng nhân dân Đánh giá về thực trạng giám sát của HĐND trong giai đoạn hiệnnay, tổng kết những kết quả đạt được từ hoạt động giám sát của HĐND cấpxã tại huyện Củ chi, phát hiện những tồn tại, bất cập, từ đó đề xuất nhữnggiải pháp nhầm hoàn thiện các quy định pháp luật về hoạt động giám sát củaHĐND, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân cấpxã trong thời gian tới tại huyện Củ chi, Thành phố Hồ Chí Minh. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩaMác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối của Đảng,chính sách, pháp luật của Nhà nước về giám sát của HĐND; thông qua việcsử dụng tổng hợp các phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu;phân tích, tổng hợp; thống kê. 2 6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của đề tài Về lý luận, đề tài hệ thống hóa, làm rõ thêm về mặt lý luận kháiniệm giám sát của HĐND, cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực,hiệu quả giám sát, các tiêu chí đánh giá, hiệu lực, hiệu quả giám sát củaHĐND. Về thực tiễn, từ phân tích thực trạng giám sát của hội đồng nhândân cấp xã tại huyện Củ chi, trên cơ sở đó đưa ra các khuyến nghị nhằmnâng cao vai trò giám sát của HĐND cấp xã trên địa bàn huyện Củ Chi.Luận văn là tài liệu tham khảo trong đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lýcông và cán bộ làm công tác thực tiễn. 7. Kết cấu luận văn Luận văn gồm 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận. Phần nội dung gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về giám sát của Hội đồng nhân dân Chương 2: Thực trạng hoạt động giám sát của Hội đồng nhândân cấp xã trên địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh. Chương 3: Phương hướng, giải pháp nâng cao vai trò giám sátcủa Hội đồng nhân dân cấp xã trên địa bàn huyện Củ Chi, Thành phốHồ Chí Minh. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Giám sát của Hội đồng nhân dân cấp xã, Huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỖ THỊ NGỌC PHỤNGGIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂNDÂN CẤP XÃ, Ở HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. TRẦN THỊ CÚCPhản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh Học viện Hành chính Quốc giaPhản biện 2: PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 210 nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số 10, Đường 3/2, Quận 10,Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 17 giờ 30 phút ngày 09 tháng 8 năm 2017. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia. PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước phápquyền Xã hội chủ nghĩa, của dân, do dân, vì dân. Tất cả quyền lực Nhànước đều thuộc về Nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền lực của mình thôngqua cơ quan đại diện là Quốc hội và Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp,trong đó HĐND được xác định là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địaphương. HĐND có quyền quyết định các vấn đề quan trọng ở địa phươngđồng thời thực hiện chức năng giám sát của HĐND có ý nghĩa hết sức quantrọng thể hiện vai trò của cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, cơquan đại biểu của nhân dân địa phương góp phần nâng cao hiệu lực, hiệuquả hoạt động của cơ quan Nhà nước ở địa phương, đảm bảo quyền làmchủ của nhân dân địa phương. HĐND xã là cơ quan quyền lực ở địaphương gần dân nhất, HĐND cấp xã có hai chức năng cơ bản: quyết địnhnhững vấn đề quan trọng của địa phương và giám sát việc thực hiện các chủtrương, chính sách trong phạm vi thẩm quyền được pháp luật quy định. Vaitrò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của HĐND trong hệ thống chính trị trong xãcũng quan trọng như HĐND tỉnh và huyện là cơ quan quyền lực nhà nước ởđịa phương, đại diện cho ý chí và quyền làm chủ của nhân dân địa phương,bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân địa phương. Chúng ta điềubiết mọi chủ trương, chính sách của nhà nước đều được tổ chức thực hiện ởcấp cơ sở. Trên địa bàn xã nào cũng có tác động do thực hiện các chủtrương, chính sách của Nhà nước. Chính sách nào của nhà nước cũng mưucầu lợi ích cho xã hội và nhân dân nhưng trong thực tế, khi triển khai đềuđụng chạm đến lợi ích của một bộ phận, nhất là những người bị ảnh hưởngtrực tiếp của việc thu hồi đất, đền bù giải tỏa, tái định cư…bị ô nhiễm môitrường vì rác thải, nước thải… 1 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của việc nghiên cứu đề tài nhằm phân tích, đánh giá việcthực hiện chức năng giám sát của HĐND các cấp trước yêu cầu của tìnhhình mới. Làm rõ những mặt mạnh, mặt yếu, chỉ rõ những mặt bất cập, hạnchế từ đó đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát củaHĐND, góp phần vào việc hoàn thiện những quy định pháp luật về hoạtđộng giám sát của Hội đồng nhân dân trong giai đoạn hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dâncấp xã tại Huyện Củ Chi. Phạm vi nghiên cứu về không gian: trên địa bàn Huyện Củ Chi. Phạm vi nghiên cứu về thời gian: hoạt động giám sát của Hội đồngnhân dân cấp xã trên địa bàn Huyện Củ Chi nhiệm kỳ 2011-2016. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về vai trò giám sát củaHội đồng nhân dân Đánh giá về thực trạng giám sát của HĐND trong giai đoạn hiệnnay, tổng kết những kết quả đạt được từ hoạt động giám sát của HĐND cấpxã tại huyện Củ chi, phát hiện những tồn tại, bất cập, từ đó đề xuất nhữnggiải pháp nhầm hoàn thiện các quy định pháp luật về hoạt động giám sát củaHĐND, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân cấpxã trong thời gian tới tại huyện Củ chi, Thành phố Hồ Chí Minh. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩaMác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối của Đảng,chính sách, pháp luật của Nhà nước về giám sát của HĐND; thông qua việcsử dụng tổng hợp các phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu;phân tích, tổng hợp; thống kê. 2 6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của đề tài Về lý luận, đề tài hệ thống hóa, làm rõ thêm về mặt lý luận kháiniệm giám sát của HĐND, cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực,hiệu quả giám sát, các tiêu chí đánh giá, hiệu lực, hiệu quả giám sát củaHĐND. Về thực tiễn, từ phân tích thực trạng giám sát của hội đồng nhândân cấp xã tại huyện Củ chi, trên cơ sở đó đưa ra các khuyến nghị nhằmnâng cao vai trò giám sát của HĐND cấp xã trên địa bàn huyện Củ Chi.Luận văn là tài liệu tham khảo trong đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lýcông và cán bộ làm công tác thực tiễn. 7. Kết cấu luận văn Luận văn gồm 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận. Phần nội dung gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về giám sát của Hội đồng nhân dân Chương 2: Thực trạng hoạt động giám sát của Hội đồng nhândân cấp xã trên địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh. Chương 3: Phương hướng, giải pháp nâng cao vai trò giám sátcủa Hội đồng nhân dân cấp xã trên địa bàn huyện Củ Chi, Thành phốHồ Chí Minh. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt luận văn Quản lý công Giải pháp nâng cao vai trò giám sátGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
70 trang 225 0 0