![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Giáo dục pháp luật hành chính cho công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 544.54 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn góp phần làm rõ cơ sở lý luận mà còn phân tích những nội dung, hình thức và phương pháp đặc thù; đồng thời rút ra những kinh nghiệm, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục pháp luật hành chính cho công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số hiện nay góp phần bảo đảm cho Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật có hiệu quả, xây dựng đội ngũ công chức người dân tộc thiểu số trong sạch, vững mạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Giáo dục pháp luật hành chính cho công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số, tỉnh Thừa Thiên HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG VŨ LINH GIÁO DỤC PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNHCHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Khánh Ly Phản biện 1: Tiến sĩ Chu Xuân Khánh Phản biện 2: Tiến sĩ Vũ Anh Tuấn Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng 204, Nhà B - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Cơ sở Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại thành phố Huế. Số: 201 - Đường Phan Bội Châu - phường Trường An - Tp Huế Thời gian: vào hồi 08 giờ, ngày 18 tháng 10 năm 2019. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Từ trước đến nay, Đảng ta luôn xác định vấn đề dân tộc và đoànkết dân tộc là chiến lược của cách mạng Việt Nam. Việc đào tạo, bồidưỡng cán bộ người dân tộc thiểu số luôn có vị trí đặc biệt quan trọngtrong việc xây dựng đội ngũ cán bộ của Đảng. Đội ngũ cán bộ ngườidân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ nhất định và có vai trò quan trọng tronghệ thống chính trị các cấp, đặc biệt ở những địa phương người dântộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao. Vì vậy, Đảng ta đã khẳng định “Phải tíchcực đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ dân tộc, đồng thời tăng cườngđoàn kết giữa cán bộ người dân tộc thiểu số với cán bộ người Kinhcông tác ở miền núi. Đó là mấu chốt để thực hiện chính sách dân tộccủa Đảng” [11, tr122]. Trên cơ sở chủ trương của Đảng, Bộ Nội vụvà Uỷ ban dân tộc đã ban hành Thông tư liên tịch số 02/2014/TTLT-BNV-UBDT, ngày 11/9/2014 của Ủy ban Dân tộc - Bộ Nội vụ hướngdẫn thi hành chính sách cán bộ, công chức, viên chức người dân tộcthiểu số quy định tại Điều 11 Nghị định số 05/2011/NĐ-CP, ngày14/01/2011 của Chính phủ về công tác dân tộc nhằm tạo cơ sở pháplý để cấp ủy, chính quyền thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng côngchức theo quy trình, thủ tục chặt chẽ; qua đó trang bị kiến thức, kỹnăng, phương pháp thực hiện nhiệm vụ trong hoạt động công vụ, khảnăng nắm chắc và thực thi pháp luật góp phần xây dựng đội ngũ côngchức người dân tộc thiểu số chuyên nghiệp, có phẩm chất đạo đứctốt, có bản lĩnh chính trị và năng lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhândân, sự nghiệp phát triển của đất nước. Hiện cả nước có khoảng 65.000 cán bộ, công chức là người dântộc thiểu số. Trong quá trình làm việc, ngoài những vốn kiến thức 1thực tế sau khi được đào tạo, cán bộ người dân tộc thiểu số còn cónhững thuận lợi nhất định khi gặp gỡ, tiếp xúc với người dân, họ đãgóp phần làm tốt công tác tuyên truyền đường lối, chủ trương củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với bà con. Mỗi cánbộ cơ sở mặc dù có tuổi đời, tuổi nghề khác nhau, với nhiều phươngthức, cách làm khác nhau, nhưng họ đều có điểm chung đó là nhữngngười “chân đi, miệng nói, tay làm”. Họ là những người có năng lực,uy tín trong cộng đồng dân cư, nhiệt tình, tâm huyết với công việcđược giao. Nhiều vụ việc diễn ra trên địa bàn đã được giải quyết nhờvai trò dân vận của những cán bộ là người dân tộc thiểu số. Chính vìvậy, để xây dựng chính quyền cấp xã ở các huyện miền núi nơi cóđông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống trong sạch, vững mạnh,hoạt động có hiệu quả thì một trong những yếu tố quan trọng đó làchú trọng nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực quản lý; đặc biệtquan tâm việc giáo dục pháp luật hành chính để giúp công chức nângcao trình độ kiến thức về pháp luật, ý thức trong chấp hành pháp luậtvà việc đưa các pháp lý vào giải quyết các công việc thực tiễn để đápứng yêu cầu thực thi công vụ đạt hiệu quả. Xác định được vai trò và tầm quan trọng của công chức cấp xãngười dân tộc thiểu số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thờigian qua, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh ThừaThiên Huế quan tâm chỉ đạo thực hiện các chủ trương, chính sách củaĐảng và Nhà nước về công tác dân tộc, nhất là việc đào tạo, bồi dưỡngvà rèn luyện cán bộ là người dân tộc thiểu số. Đến nay, đội ngũ cán bộngười dân tộc thiểu số có tỷ lệ cơ cấu dân tộc khá hợp lý, được đào tạocơ bản ngày càng tăng, qua đó chất lượng đội ngũ cán bộ người dân tộcthiểu số ngày càng nâng cao về nhiều mặt, có bản lĩnh chính trị vữngvàng, có phẩm chất, đạo đức, có trình độ năng lực nghiệp vụ và giữ các 2chức danh lãnh đạo, quản lý ở các cơ quan, đơn vị, địa phương… Tuynhiên, một bộ phận khá lớn cán bộ còn hạn chế về năng lực tư duy, trìnhđộ chuyên môn. Rõ nhất là trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật của họcòn những hạn chế nhất định, chưa theo kịp và chưa được nâng tầmtương xứng với sự đổi mới của hệ thống pháp luật, gây cản trở khôngnhỏ đến nhận thức về nhu cầu hiểu biết pháp luật, khả năng nắm bắt vàvận dụng vào thực tiễn còn chưa cao, lúng túng. Xuất phát từ những lý do trên cùng với mong muốn được tìmhiểu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáodục pháp luật hành chính cho công chức cấp xã là người dân tộc thiểusố trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, bản thân tôi chọn đề tài: “Giáodục pháp luật hành chính cho công chức cấp xã là người dân tộcthiểu số, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngànhQuản lý công của mình.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Giáo dục pháp luật hành chính là một vấn đề cấp thiết ở nước tatrong giai đoạn hiện nay. Nhiều công trình nghiên cứu về nội dungnày đã được công bố. Mặc dù có nhiều công trình khoa học nghiêncứu nhưng mỗi công trình đề cập đến vấn đề ở nhữn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Giáo dục pháp luật hành chính cho công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số, tỉnh Thừa Thiên HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG VŨ LINH GIÁO DỤC PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNHCHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Khánh Ly Phản biện 1: Tiến sĩ Chu Xuân Khánh Phản biện 2: Tiến sĩ Vũ Anh Tuấn Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng 204, Nhà B - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Cơ sở Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại thành phố Huế. Số: 201 - Đường Phan Bội Châu - phường Trường An - Tp Huế Thời gian: vào hồi 08 giờ, ngày 18 tháng 10 năm 2019. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Từ trước đến nay, Đảng ta luôn xác định vấn đề dân tộc và đoànkết dân tộc là chiến lược của cách mạng Việt Nam. Việc đào tạo, bồidưỡng cán bộ người dân tộc thiểu số luôn có vị trí đặc biệt quan trọngtrong việc xây dựng đội ngũ cán bộ của Đảng. Đội ngũ cán bộ ngườidân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ nhất định và có vai trò quan trọng tronghệ thống chính trị các cấp, đặc biệt ở những địa phương người dântộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao. Vì vậy, Đảng ta đã khẳng định “Phải tíchcực đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ dân tộc, đồng thời tăng cườngđoàn kết giữa cán bộ người dân tộc thiểu số với cán bộ người Kinhcông tác ở miền núi. Đó là mấu chốt để thực hiện chính sách dân tộccủa Đảng” [11, tr122]. Trên cơ sở chủ trương của Đảng, Bộ Nội vụvà Uỷ ban dân tộc đã ban hành Thông tư liên tịch số 02/2014/TTLT-BNV-UBDT, ngày 11/9/2014 của Ủy ban Dân tộc - Bộ Nội vụ hướngdẫn thi hành chính sách cán bộ, công chức, viên chức người dân tộcthiểu số quy định tại Điều 11 Nghị định số 05/2011/NĐ-CP, ngày14/01/2011 của Chính phủ về công tác dân tộc nhằm tạo cơ sở pháplý để cấp ủy, chính quyền thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng côngchức theo quy trình, thủ tục chặt chẽ; qua đó trang bị kiến thức, kỹnăng, phương pháp thực hiện nhiệm vụ trong hoạt động công vụ, khảnăng nắm chắc và thực thi pháp luật góp phần xây dựng đội ngũ côngchức người dân tộc thiểu số chuyên nghiệp, có phẩm chất đạo đứctốt, có bản lĩnh chính trị và năng lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhândân, sự nghiệp phát triển của đất nước. Hiện cả nước có khoảng 65.000 cán bộ, công chức là người dântộc thiểu số. Trong quá trình làm việc, ngoài những vốn kiến thức 1thực tế sau khi được đào tạo, cán bộ người dân tộc thiểu số còn cónhững thuận lợi nhất định khi gặp gỡ, tiếp xúc với người dân, họ đãgóp phần làm tốt công tác tuyên truyền đường lối, chủ trương củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với bà con. Mỗi cánbộ cơ sở mặc dù có tuổi đời, tuổi nghề khác nhau, với nhiều phươngthức, cách làm khác nhau, nhưng họ đều có điểm chung đó là nhữngngười “chân đi, miệng nói, tay làm”. Họ là những người có năng lực,uy tín trong cộng đồng dân cư, nhiệt tình, tâm huyết với công việcđược giao. Nhiều vụ việc diễn ra trên địa bàn đã được giải quyết nhờvai trò dân vận của những cán bộ là người dân tộc thiểu số. Chính vìvậy, để xây dựng chính quyền cấp xã ở các huyện miền núi nơi cóđông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống trong sạch, vững mạnh,hoạt động có hiệu quả thì một trong những yếu tố quan trọng đó làchú trọng nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực quản lý; đặc biệtquan tâm việc giáo dục pháp luật hành chính để giúp công chức nângcao trình độ kiến thức về pháp luật, ý thức trong chấp hành pháp luậtvà việc đưa các pháp lý vào giải quyết các công việc thực tiễn để đápứng yêu cầu thực thi công vụ đạt hiệu quả. Xác định được vai trò và tầm quan trọng của công chức cấp xãngười dân tộc thiểu số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thờigian qua, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh ThừaThiên Huế quan tâm chỉ đạo thực hiện các chủ trương, chính sách củaĐảng và Nhà nước về công tác dân tộc, nhất là việc đào tạo, bồi dưỡngvà rèn luyện cán bộ là người dân tộc thiểu số. Đến nay, đội ngũ cán bộngười dân tộc thiểu số có tỷ lệ cơ cấu dân tộc khá hợp lý, được đào tạocơ bản ngày càng tăng, qua đó chất lượng đội ngũ cán bộ người dân tộcthiểu số ngày càng nâng cao về nhiều mặt, có bản lĩnh chính trị vữngvàng, có phẩm chất, đạo đức, có trình độ năng lực nghiệp vụ và giữ các 2chức danh lãnh đạo, quản lý ở các cơ quan, đơn vị, địa phương… Tuynhiên, một bộ phận khá lớn cán bộ còn hạn chế về năng lực tư duy, trìnhđộ chuyên môn. Rõ nhất là trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật của họcòn những hạn chế nhất định, chưa theo kịp và chưa được nâng tầmtương xứng với sự đổi mới của hệ thống pháp luật, gây cản trở khôngnhỏ đến nhận thức về nhu cầu hiểu biết pháp luật, khả năng nắm bắt vàvận dụng vào thực tiễn còn chưa cao, lúng túng. Xuất phát từ những lý do trên cùng với mong muốn được tìmhiểu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáodục pháp luật hành chính cho công chức cấp xã là người dân tộc thiểusố trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, bản thân tôi chọn đề tài: “Giáodục pháp luật hành chính cho công chức cấp xã là người dân tộcthiểu số, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngànhQuản lý công của mình.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Giáo dục pháp luật hành chính là một vấn đề cấp thiết ở nước tatrong giai đoạn hiện nay. Nhiều công trình nghiên cứu về nội dungnày đã được công bố. Mặc dù có nhiều công trình khoa học nghiêncứu nhưng mỗi công trình đề cập đến vấn đề ở nhữn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Giáo dục pháp luật hành chínhTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 260 0 0 -
70 trang 226 0 0