Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hệ thống thông tin quản lý nhà nước trong ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 658.96 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là trình bày được thực trạng hệ thống thông tin quản lý nhà nước trong ứng phó biến đổi khí hậu ở Việt Nam, đưa ra ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế; Đưa ra giải pháp hoàn thiện HTTT QLNN trong ứng phó biến đổi khí hậu ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hệ thống thông tin quản lý nhà nước trong ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ NGỌCHỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Việt HùngPhản biện 1: TS. Đặng Thành Lê, Học viện Hành chính Quốc giaPhản biện 2: TS. Tạ Đình Thi, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt NamLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chínhQuốc giaĐịa điểm: Phòng họp 402, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc giaSố 77 – Đường Nguyễn Chí Thanh – Quận Đống Đa – TP Hà NộiThời gian: vào hồi 13 giờ 00 phút ngày 22 tháng 11 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài “Cách mạng thông tin” đang trở thành một động lực cho sự phát triển. Thông tincòn là nguồn lực quan trọng, không thể thiếu và là yếu tố có tính quyết định đến hiệuquả cua hoạt động quản lý nhà nước đặc biệt là trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Việt Nam là một trong những quốc gia bị tác động mạnh mẽ nhất do biến đổi khíhậu (BĐKH), đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long. Trong những năm qua, dướitác động của biến đổi khí hậu, tần suất và cường độ các thiên tai ngày càng gia tăng,gây nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản, cơ sở hạ tầng, về kinh tế, văn hoá, xã hội, tácđộng xấu đến môi trường. Tác động của biến đổi khí hậu đối với nước ta là rất nghiêmtrọng, là nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo, cho việc thực hiện cácmục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triển bền vững của đất nước. Theo Kịch bản biến đổikhí hậu và nước biển dâng do Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố năm 2016 chothấy, vào cuối thế kỷ 21, dự kiến nhiệt độ phía Bắc tăng từ 3,3 - 4,0 oC và phía Nam 3,0- 3,5 oC, kéo theo đó mực nước biển có thể dâng lên khoảng 1m. Khi đó hậu quả là khuvực Đồng bằng sông Cửu Long sẽ ngập 38,9% diện tích, riêng TP. Hồ Chí Minh ngập17,8% diện tích; các tỉnh ven biển ở Đồng bằng sông Hồng ngập 16,8%; các tỉnh miềnTrung là 1,47 . Nhận thức đư c tác động to lớn của BĐKH đến kinh tế - xã hội và môitrường, Việt Nam đã và đang rất nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu, thể hiện qua cácchính sách và các chương trình quốc gia về ứng phó với BĐKH. Nhìn nhận đư c tác động của BĐKH, trên thế giới các công ước, hiệp ước, nghịđịnh thư lần lư t ra đời nhằm ứng phó với BĐKH. Có thể kể đến như Công ước khungcủa Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) đư c Hội nghị Thư ng đỉnh về Tráiđất và Môi trường họp tại Rio de Janero, Braxin tháng 6 năm 1992 thông qua và cóhiệu lực vào năm 1994. Mục tiêu của Công ước nhằm “đạt đư c sự ổn định các nồngđộ khí nhà kính trong khí quyển ở mức có thể ngăn ngừa đư c sự can thiệp nguy hiểmcủa con người đối với hệ thống khí hậu. Mức đó phải đư c đạt đư c trong một khungthời gian đủ để cho phép các hệ sinh thái thích nghi một cách tự nhiên với biến đổi khíhậu, bảo đảm rằng việc sản xuất lương thực không bị đe doạ và tạo khả năng cho sựphát triển kinh tế một cách bền vững”; Nghị định thư Kyoto (KP) đư c thông qua tạiKyoto, Nhật Bản ngày 11 tháng 12 năm 2007 và có hiệu lực vào ngày 16 tháng 02 năm2005 với 184 nước phê chuẩn. Mục tiêu nhằm cụ thể hoá các mục tiêu giảm phát thảicũng như quy định rõ hơn các ràng buộc mang tính pháp lý đặc biệt là đối với các nướccông nghiệp phát triển trong việc cắt giảm phát thải. Việt Nam đã tham gia vào Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu(UNFCCC) và Nghị định thư Kyoto (KP). Việc Chính phủ Việt Nam tham gia đàm phán vàthực hiện có hiệu quả hai điều ước quốc tế này sẽ góp phần quan trọng trong việc huy động cácnguồn hỗ tr kỹ thuật cũng như tài chính giúp cho việc ứng phó với biến đổi khí hậu, nhất là khicác nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng Việt Nam là một trong những nước chịu tác động rất lớncủa biến đổi khí hậu. Mặt khác, việc tăng cường các hoạt động h p tác, hội nhập với các quốcgia, các tổ chức quốc tế trong quá trình thực hiện UNFCCC và các điều ước quốc tế có liênquan sẽ nâng cao vai trò và vị thế của Việt Nam trong khu vực cũng như trên thế giới. 1 Trước tình hình thực tế trong công tác ứng phó với BĐKH, các quốc gia trên thếgiới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng đều nhận định rằng, việc x y dựng một hệthống thông tin (HTTT) về BĐKH là vô cùng cần thiết. Cần nhìn nhận rằng, nếu cómột HTTT đủ đáp ứng về việc phổ biến, trao đổi, công khai dữ liệu sẽ góp phần khôngnh trong công tác ứng phó BĐKH kịp thời và xuyên suốt. Thực trạng hiện nay chothấy, CSDL về BĐKH đang đư c các Bộ, ngành thu thập và quản lý theo cách phântán, không đồng bộ, mỗi nơi tiếp cận theo cách riêng nên sự thống nhất chưa cao, việccung cấp chưa nhất quán, không có CSDL tập trung. Việc thiếu một CSDL mang tínhtổng h p, thống nhất trong khi thông tin, dữ liệu vẫn còn phân tán, rải rác, với các địnhdạng khác nhau trong một bối cảnh các cơ chế, quy định pháp quy ràng buộc các đơn vịcó liên quan trong chia sẻ thông tin dữ liệu về BĐKH, kiểm kê khí nhà kính giữa cácBộ ngành, cơ quan có liên quan còn thiếu, điều này làm hạn chế hiệu quả trong côngtác ứng phó với BĐKH. Như vậy, có thể khẳng định, vai trò của HTTT quản lý nhà nước trong ứng phóvới BĐKH ngày càng quan trọng. Do đó, việc đánh giá vai trò của hệ thống thông tinhiện nay là vô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: