![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Hệ thống văn bản quản lí nhà nước về bảo đảm xăng dầu cho các hoạt động thường xuyên trong học viện, nhà trường trực thuộc Bộ Quốc phòng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 454.23 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của luận văn gồm ba chương được trình bày như sau: Cơ sở lí luận của hệ thống văn bản quản lí nhà nước về bảo đảm xăng dầu cho các hoạt động thường xuyên trong học viện, nhà trường trực thuộc Bộ Quốc phòng; Thực trạng hệ thống văn bản quản lí nhà nước về bảo đảm xăng dầu cho các hoạt động thường xuyên tại Học viện Hậu cần và Trường Sĩ quan Lục quân 1; Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống văn bản quản lí nhà nước về bảo đảm xăng dầu cho các hoạt động thường xuyên trong học viện, nhà trường trực thuộc Bộ Quốc phòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Hệ thống văn bản quản lí nhà nước về bảo đảm xăng dầu cho các hoạt động thường xuyên trong học viện, nhà trường trực thuộc Bộ Quốc phòngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MAI XUÂN THÀNH HỆ THỐNG VĂN BẢN QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO ĐẢMXĂNG DẦU CHO CÁC HOẠT ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN TRONGHỌC VIỆN, NHÀ TRƯỜNG TRỰC THUỘC BỘ QUỐC PHÕNG Chuyên ngành: Quản lí công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ CÔNG HÀ NỘI, 2016Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Bùi Nam Phản biện 1: TS. Nguyễn Thị Hà Phản biện 2: TS. Hà Quang Ngọc Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 401 Nhà A. - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Số 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP . Hà NộiCó thể tìm luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên website của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Bảo đảm xăng dầu (BĐXD) là một chức năng quan trọng của ngành xăng dầuquân đội. Nâng cao chất lượng BĐXD là một nhiệm vụ quan trọng đối với công tácxăng dầu quân đội, góp phần xây dựng ngành xăng dầu vững mạnh toàn diện, đápứng yêu cầu nhiệm vụ của quân đội trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Để nâng cao hiệu quả BĐXD cho các hoạt động thường xuyên đòi hỏi sự đồngbộ của các nội dung: lập nhu cầu, xây dựng hạn mức, khai thác tạo nguồn, dự trữ, tiếpnhận, cấp phát, bảo quản xăng dầu, v.v. Cơ sở của các hoạt động này là hệ thống vănbản quản lí nhà nước (VBQLNN) về BĐXD cho các hoạt động thường xuyên. Thực tế,BĐXD cho các hoạt động thường xuyên đã được đề cập trong các điều lệ, các chế độ,quy định của ngành quân đội; ngoài ra còn có các văn bản quy phạm pháp luật của cáccơ quan QLNN khác. Tuy nhiên, hệ thống này còn nhiều điểm vướng mắc cần tháo gỡnhư: chưa có văn bản quy phạm riêng điều chỉnh hoạt động quản lí đặc thù trong ngànhxăng dầu quân đội mà chủ yếu sử dụng chung các văn bản quy phạm do Chính phủ, BộKhoa học – Công nghệ ban hành; quy trình quản lí về BĐXD chưa được thể chế hóathành các quyết định quy phạm, có chế tài đi kèm cho phù hợp; văn bản quy định vềchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận làm công tác quản lí về BĐXD chưađược bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với thực tế quản lí, v.v. Bên cạnh đó là do trìnhđộ, năng lực của cán bộ làm công tác quản lí về BĐXD còn nhiều hạn chế, đôi khichưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn công việc. Chính vì vậy, nghiên cứu đề tài“Hệ thống văn bản quản lí nhà nước về bảo đảm xăng dầu cho các hoạt độngthường xuyên trong học viện, nhà trường trực thuộc Bộ Quốc phòng” có tính cầnthiết cả về lí luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu Mục tiêu của đề tài: nghiên cứu các nguyên tắc, các yêu cầu và sự cần thiết củaviệc xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản quản lí nhà nước về BĐXD cho các hoạtđộng thường xuyên trong các học viện, nhà trường trực thuộc Bộ Quốc phòng trên địabàn miền Bắc. Đánh giá ưu điểm, hạn chế của hệ thống văn bản quản lí nhà nước vềBĐXD cho các hoạt động thường xuyên trong các học viện, nhà trường trực thuộc BộQuốc phòng trên địa bàn miền Bắc, qua khảo sát thực tiễn tại Học viện Hậu cần, TrườngSĩ quan Lục quân 1. Trên cơ sở đó nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hệthống văn bản quản lí nhà nước về BĐXD cho các hoạt động thường xuyên trong cáchọc viện, nhà trường trực thuộc Bộ Quốc phòng trong tình hình hiện nay. Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi về không gian: nghiên cứu thực trạng văn bản quản lí nhà nước vềBĐXD cho các hoạt động thường xuyên trong các học viện, nhà trường trực thuộc BộQuốc phòng, qua khảo sát thực tế tại Học viện Hậu cần và Trường Sĩ quan Lục quân 1. + Phạm vi về thời gian: hệ thống văn bản quản lí nhà nước về BĐXD được banhành từ năm 2010 đến nay. 1 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là: - Nghiên cứu hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hướng dẫn nghiệpvụ BĐXD cho các hoạt động thường xuyên trong các học viện, nhà trường trực thuộcBộ Quốc phòng từ năm 2010 đến nay; - Nghiên cứu tình hình vận dụng văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hướngdẫn nghiệp vụ BĐXD cho các hoạt động thường xuyên tại Học viện Hậu cần, TrườngSĩ quan Lục quân 1; - Nghiên cứu các nguyên tắc, phương pháp hoàn thiện hệ thống VBQLNNBĐXD cho các hoạt động thường xuyên trong các học viện, nhà trường trực thuộc BộQuốc phòng trong yêu cầu cải cách nền hành chính nhà nước. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung vào các nhiệm vụ: - Nghiên cứu lý luận, phương pháp luận về hệ thống văn bản quản lý nhà nước vềBĐXD cho các hoạt động thường xuyên trong các học viện, nhà trường trực thuộc BộQuốc phòng; - Nghiên cứu thực trạng hệ thống văn bản quản lí nhà nước về BĐXD cho cáchoạt động thường xuyên trong các học viện, nhà trường trực thuộc Bộ Quốc phòngtrên địa bàn miền Bắc từ năm 2010 đến nay, qua khảo sát thực tiễn tại Học viện Hậucần, trường Sĩ quan Lục quân 1; - Nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống văn bản quản lí về BĐXD chocác hoạt động thường xuyên trong các học viện, nhà trường trực thuộc Bộ Quốc phòngthời gian tới. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn vận dụng là phương pháp luận của chủnghĩa Mác-Lênin, các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩaduy vật lịch sử, sử dụng các nguyên tắc chính trị, nguyên tắc lịch sử, nguyên tắc toàndiện tổng hợp. Những nguyên tắc này được sử dụng xuyên suốt trong quá trìnhnghiên cứu. Đồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Hệ thống văn bản quản lí nhà nước về bảo đảm xăng dầu cho các hoạt động thường xuyên trong học viện, nhà trường trực thuộc Bộ Quốc phòngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MAI XUÂN THÀNH HỆ THỐNG VĂN BẢN QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO ĐẢMXĂNG DẦU CHO CÁC HOẠT ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN TRONGHỌC VIỆN, NHÀ TRƯỜNG TRỰC THUỘC BỘ QUỐC PHÕNG Chuyên ngành: Quản lí công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ CÔNG HÀ NỘI, 2016Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Bùi Nam Phản biện 1: TS. Nguyễn Thị Hà Phản biện 2: TS. Hà Quang Ngọc Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 401 Nhà A. - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Số 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP . Hà NộiCó thể tìm luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên website của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Bảo đảm xăng dầu (BĐXD) là một chức năng quan trọng của ngành xăng dầuquân đội. Nâng cao chất lượng BĐXD là một nhiệm vụ quan trọng đối với công tácxăng dầu quân đội, góp phần xây dựng ngành xăng dầu vững mạnh toàn diện, đápứng yêu cầu nhiệm vụ của quân đội trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Để nâng cao hiệu quả BĐXD cho các hoạt động thường xuyên đòi hỏi sự đồngbộ của các nội dung: lập nhu cầu, xây dựng hạn mức, khai thác tạo nguồn, dự trữ, tiếpnhận, cấp phát, bảo quản xăng dầu, v.v. Cơ sở của các hoạt động này là hệ thống vănbản quản lí nhà nước (VBQLNN) về BĐXD cho các hoạt động thường xuyên. Thực tế,BĐXD cho các hoạt động thường xuyên đã được đề cập trong các điều lệ, các chế độ,quy định của ngành quân đội; ngoài ra còn có các văn bản quy phạm pháp luật của cáccơ quan QLNN khác. Tuy nhiên, hệ thống này còn nhiều điểm vướng mắc cần tháo gỡnhư: chưa có văn bản quy phạm riêng điều chỉnh hoạt động quản lí đặc thù trong ngànhxăng dầu quân đội mà chủ yếu sử dụng chung các văn bản quy phạm do Chính phủ, BộKhoa học – Công nghệ ban hành; quy trình quản lí về BĐXD chưa được thể chế hóathành các quyết định quy phạm, có chế tài đi kèm cho phù hợp; văn bản quy định vềchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận làm công tác quản lí về BĐXD chưađược bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với thực tế quản lí, v.v. Bên cạnh đó là do trìnhđộ, năng lực của cán bộ làm công tác quản lí về BĐXD còn nhiều hạn chế, đôi khichưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn công việc. Chính vì vậy, nghiên cứu đề tài“Hệ thống văn bản quản lí nhà nước về bảo đảm xăng dầu cho các hoạt độngthường xuyên trong học viện, nhà trường trực thuộc Bộ Quốc phòng” có tính cầnthiết cả về lí luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu Mục tiêu của đề tài: nghiên cứu các nguyên tắc, các yêu cầu và sự cần thiết củaviệc xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản quản lí nhà nước về BĐXD cho các hoạtđộng thường xuyên trong các học viện, nhà trường trực thuộc Bộ Quốc phòng trên địabàn miền Bắc. Đánh giá ưu điểm, hạn chế của hệ thống văn bản quản lí nhà nước vềBĐXD cho các hoạt động thường xuyên trong các học viện, nhà trường trực thuộc BộQuốc phòng trên địa bàn miền Bắc, qua khảo sát thực tiễn tại Học viện Hậu cần, TrườngSĩ quan Lục quân 1. Trên cơ sở đó nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hệthống văn bản quản lí nhà nước về BĐXD cho các hoạt động thường xuyên trong cáchọc viện, nhà trường trực thuộc Bộ Quốc phòng trong tình hình hiện nay. Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi về không gian: nghiên cứu thực trạng văn bản quản lí nhà nước vềBĐXD cho các hoạt động thường xuyên trong các học viện, nhà trường trực thuộc BộQuốc phòng, qua khảo sát thực tế tại Học viện Hậu cần và Trường Sĩ quan Lục quân 1. + Phạm vi về thời gian: hệ thống văn bản quản lí nhà nước về BĐXD được banhành từ năm 2010 đến nay. 1 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là: - Nghiên cứu hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hướng dẫn nghiệpvụ BĐXD cho các hoạt động thường xuyên trong các học viện, nhà trường trực thuộcBộ Quốc phòng từ năm 2010 đến nay; - Nghiên cứu tình hình vận dụng văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hướngdẫn nghiệp vụ BĐXD cho các hoạt động thường xuyên tại Học viện Hậu cần, TrườngSĩ quan Lục quân 1; - Nghiên cứu các nguyên tắc, phương pháp hoàn thiện hệ thống VBQLNNBĐXD cho các hoạt động thường xuyên trong các học viện, nhà trường trực thuộc BộQuốc phòng trong yêu cầu cải cách nền hành chính nhà nước. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung vào các nhiệm vụ: - Nghiên cứu lý luận, phương pháp luận về hệ thống văn bản quản lý nhà nước vềBĐXD cho các hoạt động thường xuyên trong các học viện, nhà trường trực thuộc BộQuốc phòng; - Nghiên cứu thực trạng hệ thống văn bản quản lí nhà nước về BĐXD cho cáchoạt động thường xuyên trong các học viện, nhà trường trực thuộc Bộ Quốc phòngtrên địa bàn miền Bắc từ năm 2010 đến nay, qua khảo sát thực tiễn tại Học viện Hậucần, trường Sĩ quan Lục quân 1; - Nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống văn bản quản lí về BĐXD chocác hoạt động thường xuyên trong các học viện, nhà trường trực thuộc Bộ Quốc phòngthời gian tới. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn vận dụng là phương pháp luận của chủnghĩa Mác-Lênin, các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩaduy vật lịch sử, sử dụng các nguyên tắc chính trị, nguyên tắc lịch sử, nguyên tắc toàndiện tổng hợp. Những nguyên tắc này được sử dụng xuyên suốt trong quá trìnhnghiên cứu. Đồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Quản lí nhà nước về xăng dầu Văn bản về bảo đảm xăng dầu Văn bản hành chínhTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
Thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo đối với cáo hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực y tế
10 trang 352 0 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 261 0 0