Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoàn thiện thể chế quản lý chương trình xã hội hóa và liên kết tại Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV)
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 403.58 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực trạng và đưa ra các giải pháp hoàn thiện thể chế quản lý chương trình xã hội hóa và liên kết truyền hình tại Đài VTC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoàn thiện thể chế quản lý chương trình xã hội hóa và liên kết tại Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ TUYẾT HOÀN THIỆN THỂ CHẾ QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH XÃ HỘI HÓA VÀ LIÊN KẾT TẠI ĐÀI TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ VTC THUỘC ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM (VOV) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ TUYẾTHOÀN THIỆN THỂ CHẾ QUẢN LÝ CHƢƠNGTRÌNH XÃ HỘI HÓA VÀ LIÊN KẾT TẠI ĐÀITRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ VTC THUỘC ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM (VOV) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI - NĂM 2018 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động xã hội hóa và liên kết truyền hình ở Việt Nam đang ngày mộtphát triển. Tuy nhiên, nhận thức về hoạt động này vẫn còn nhiều ý kiến chưathống nhất. Trong khi tồn tại sự khác biệt về quan điểm thì xã hội hóa và liên kếttrong lĩnh vực sản xuất chương trình truyền hình vẫn đã và đang diễn ra và cóchiều hướng phát triển. Hoạt động này mặc dù thúc đẩy quá trình phát triểnnhưng cũng đang đặt ra những thách thức không nhỏ đối với các đài truyền hìnhtrong đó có Đài VTC trên nhiều phương diện: quản lý, nội dung, cấu trúc nhânsự, xây dựng chiến lược phát triển, giữ vững định hướng tuyên truyền, đặc biệtlà những vấn đề xoay quanh thể chế quản lý chương trình xã hội hóa và liên kếttruyền hình. Đài VTC trong những năm qua, bên cạnh những kết quả đã đạt được, thểchế xã hội hóa và liên kết truyền hình ở Việt Nam nói chung và của Đài VTCnói riêng còn tồn tại nhiều bất cấp, hạn chế, cụ thể: Một là, thể chế về nội dung chương trình xã hội hóa và liên kết truyềnhình còn nhiều bất cập, chưa rõ ràng, minh bạch. Hai là, thể chế về hình thức chương trình xã hội hóa và liên kết truyềnhình chưa đa dạng, chưa phân định rõ quyền, nghĩa vụ của các bên liên kết vàtrách nhiệm của nhà nước. Ba là, thể chế về tài chính chương trình xã hội hóa và liên kết truyền hình cònphức tạp, hoạt động liên kết chưa thực sự hiệu quả, đối tác nợ đọng vốn còn nhiều. Bốn là, bộ máy quản lý ở ở trung ương và của Đài VTC đối với chươngtrình xã hội hóa và liên kết truyền hình còn cồng kềnh, chức năng, nhiệm vụchưa rõ ràng, năng lực quản lý còn nhiều hạn chế. Như vậy, cả trong lý luận và thực tiễn, việc bổ sung, hoàn thiện thể chếquản lý chương trình xã hội hóa và liên kết truyền hình đều đặt ra những yêu cầucần phải được nghiên cứu, giải quyết nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng quản lýchương trình của truyền hình Việt Nam nói chung và Đài VTC nói riêng nhằmđáp ứng tốt nhu cầu thông tin, thưởng thức của khán giả, nâng cao hiệu lực, hiệuquả quản lý nhà nước, nâng cao vị thế, hiệu quả kinh doanh của Đài VTC. Với lý do trên đây, tôi đã chọn đề tài “Hoàn thiện thể chế quản lý chươngtrình xã hội hóa và liên kết tại Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC thuộc ĐàiTiếng nói Việt Nam (VOV)” làm Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công,mã số: 8 34 04 03. 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu trong nước Nhóm các công trình nghiên cứu về truyền hình, xã hội hóa truyềnhình, liên kết truyền hình Những nghiên cứu liên quan đến cơ sở lý luận truyền hình, những xuhướng phát triển của truyền hình Việt Nam trong xã hội hiện đại, đặc biệt làtrong tiến trình hội nhập, toàn cầu hoá... Các công trình đó có thể kể tới đó là: - Sách “Truyền hình hiện đại: Những lát cắt 2015 – 2016” do Bùi ChíTrung, Đinh Thị Xuân Hòa (Chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015. - Luận án Tiến sĩ kinh tế “Những phương hướng và biện pháp chủyếu nhằm phát triển sản phẩm truyền hình cho phù hợp với cung cầu vềtruyền hình ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Đinh Quang Hưng, Đại họcKinh tế Quốc dân Hà Nội, 1996. - Tác giả Bùi Chí Trung với công trình “Nghiên cứu xu hướng pháttriển của truyền hình từ góc độ kinh tế học truyền thông” Luận án Tiến sĩ Báochí, Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 2012. - Luận án Tiến sĩ Báo chí “Vấn đề xã hội hoá sản xuất chương trìnhtruyền hình ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Đinh Thị Xuân Hoà, Học viện Báochí và Tuyên truyền, 2012. Nhóm các công trình nghiên cứu về Đài VTC, thể chế quản lý đối vớixã hội hóa, liên kết truyền hình tại Đài VTC - Luận văn Thạc sĩ “Hoàn thiện phát triển nguồn nhân lực của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoàn thiện thể chế quản lý chương trình xã hội hóa và liên kết tại Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ TUYẾT HOÀN THIỆN THỂ CHẾ QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH XÃ HỘI HÓA VÀ LIÊN KẾT TẠI ĐÀI TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ VTC THUỘC ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM (VOV) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ TUYẾTHOÀN THIỆN THỂ CHẾ QUẢN LÝ CHƢƠNGTRÌNH XÃ HỘI HÓA VÀ LIÊN KẾT TẠI ĐÀITRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ VTC THUỘC ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM (VOV) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI - NĂM 2018 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động xã hội hóa và liên kết truyền hình ở Việt Nam đang ngày mộtphát triển. Tuy nhiên, nhận thức về hoạt động này vẫn còn nhiều ý kiến chưathống nhất. Trong khi tồn tại sự khác biệt về quan điểm thì xã hội hóa và liên kếttrong lĩnh vực sản xuất chương trình truyền hình vẫn đã và đang diễn ra và cóchiều hướng phát triển. Hoạt động này mặc dù thúc đẩy quá trình phát triểnnhưng cũng đang đặt ra những thách thức không nhỏ đối với các đài truyền hìnhtrong đó có Đài VTC trên nhiều phương diện: quản lý, nội dung, cấu trúc nhânsự, xây dựng chiến lược phát triển, giữ vững định hướng tuyên truyền, đặc biệtlà những vấn đề xoay quanh thể chế quản lý chương trình xã hội hóa và liên kếttruyền hình. Đài VTC trong những năm qua, bên cạnh những kết quả đã đạt được, thểchế xã hội hóa và liên kết truyền hình ở Việt Nam nói chung và của Đài VTCnói riêng còn tồn tại nhiều bất cấp, hạn chế, cụ thể: Một là, thể chế về nội dung chương trình xã hội hóa và liên kết truyềnhình còn nhiều bất cập, chưa rõ ràng, minh bạch. Hai là, thể chế về hình thức chương trình xã hội hóa và liên kết truyềnhình chưa đa dạng, chưa phân định rõ quyền, nghĩa vụ của các bên liên kết vàtrách nhiệm của nhà nước. Ba là, thể chế về tài chính chương trình xã hội hóa và liên kết truyền hình cònphức tạp, hoạt động liên kết chưa thực sự hiệu quả, đối tác nợ đọng vốn còn nhiều. Bốn là, bộ máy quản lý ở ở trung ương và của Đài VTC đối với chươngtrình xã hội hóa và liên kết truyền hình còn cồng kềnh, chức năng, nhiệm vụchưa rõ ràng, năng lực quản lý còn nhiều hạn chế. Như vậy, cả trong lý luận và thực tiễn, việc bổ sung, hoàn thiện thể chếquản lý chương trình xã hội hóa và liên kết truyền hình đều đặt ra những yêu cầucần phải được nghiên cứu, giải quyết nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng quản lýchương trình của truyền hình Việt Nam nói chung và Đài VTC nói riêng nhằmđáp ứng tốt nhu cầu thông tin, thưởng thức của khán giả, nâng cao hiệu lực, hiệuquả quản lý nhà nước, nâng cao vị thế, hiệu quả kinh doanh của Đài VTC. Với lý do trên đây, tôi đã chọn đề tài “Hoàn thiện thể chế quản lý chươngtrình xã hội hóa và liên kết tại Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC thuộc ĐàiTiếng nói Việt Nam (VOV)” làm Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công,mã số: 8 34 04 03. 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu trong nước Nhóm các công trình nghiên cứu về truyền hình, xã hội hóa truyềnhình, liên kết truyền hình Những nghiên cứu liên quan đến cơ sở lý luận truyền hình, những xuhướng phát triển của truyền hình Việt Nam trong xã hội hiện đại, đặc biệt làtrong tiến trình hội nhập, toàn cầu hoá... Các công trình đó có thể kể tới đó là: - Sách “Truyền hình hiện đại: Những lát cắt 2015 – 2016” do Bùi ChíTrung, Đinh Thị Xuân Hòa (Chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015. - Luận án Tiến sĩ kinh tế “Những phương hướng và biện pháp chủyếu nhằm phát triển sản phẩm truyền hình cho phù hợp với cung cầu vềtruyền hình ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Đinh Quang Hưng, Đại họcKinh tế Quốc dân Hà Nội, 1996. - Tác giả Bùi Chí Trung với công trình “Nghiên cứu xu hướng pháttriển của truyền hình từ góc độ kinh tế học truyền thông” Luận án Tiến sĩ Báochí, Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 2012. - Luận án Tiến sĩ Báo chí “Vấn đề xã hội hoá sản xuất chương trìnhtruyền hình ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Đinh Thị Xuân Hoà, Học viện Báochí và Tuyên truyền, 2012. Nhóm các công trình nghiên cứu về Đài VTC, thể chế quản lý đối vớixã hội hóa, liên kết truyền hình tại Đài VTC - Luận văn Thạc sĩ “Hoàn thiện phát triển nguồn nhân lực của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý chương trình xã hội hóa Chương trình xã hội hoá và liên kết truyền hìnhTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
97 trang 332 0 0
-
97 trang 317 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 304 0 0 -
155 trang 286 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 267 0 0
-
26 trang 265 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 254 0 0 -
70 trang 226 0 0