Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động kiểm tra công cụ của Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 278.21 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động kiểm tra công vụ của UBND tỉnh Tây Ninh, chỉ ra được những hạn chế, bất cập, từ đó có những giải pháp cụ thể có giá trị tham khảo để hoàn thiện hoạt động kiểm tra công vụ của UBND tỉnh Tây Ninh nói riêng và cả nước nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động kiểm tra công cụ của Ủy ban nhân dân tỉnh Tây NinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………./………… ……../……. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ NGỌC DIỄM HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA CÔNG VỤ CỦA UBND TỈNH TÂY NINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Đức Kháng Phản biện 1: TS. Nguyễn Hoàng Anh Phản biện 2: PGS.TS. Vũ Văn Nhiêm Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Họcviện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Học viện Hành chính Quốc gia cơ sở Thành phố HồChí Minh, số 10, đường 3/2, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh. Thời gian: 16 giờ 30 phút đến 18 giờ 00 phút ngày 23/8/2020. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Wed Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Tác giả chọn đề tài “Hoạt động kiểm tra công vụ của Ủyban nhân dân tỉnh Tây Ninh” vì những lý do sau: Thứ nhất, hoạt động kiểm tra công vụ góp phần tăng cườngkỷ luật, kỷ cương hành chính, đẩy lùi tiêu cực, tham nhũng vặt trongviệc thực thi nhiệm vụ, công vụ, nâng cáo trách nhiệm thực thi côngvụ của cán bộ, công chức, viên chức (viết tắt là: CBCCVC), gópphần quan trọng trong công cuộc cải cách nền hành chính tỉnh TâyNinh nói riêng và cả nước nói chung. Thứ hai, hoạt động kiểm tra công vụ của Ủy ban nhân dân(viết tắt là UBND) tỉnh Tây Ninh hiện nay chưa được đảm bảo đầu tưvề nguồn lực, vật lực và chưa được thực hiện ở tất cả các cơ quan,đơn vị trên toàn tỉnh cũng như quy định pháp luật về hoạt động kiểmtra công vụ chưa rõ ràng và còn dàn trãi. Thứ ba, xuất phát từ tình hình nghiên cứu đề tài. Qua tìmhiểu tình nghiên cứu đề tài (được thể hiện ở mục 2 dưới đây) chothấy chưa có công trình nào nghiên cứu một cách trực tiếp và có hệthống về hoạt động kiểm tra công vụ của cả nước nói chung vàUBND tỉnh Tây Ninh nói riêng. Đây là một vấn đề cần được làm rõ ởnhiều khía cạnh về cơ sở pháp lý, nội dung và hoạt động để từ đó đưara giải pháp hoàn thiện về hoạt động kiểm tra công vụ. 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài Qua tìm hiểu cho thấy đã có một số công trình khoa họcnghiên cứu chưa có công trình nào nghiên cứu về hoạt động kiểm tracông vụ nói chung và hoạt động kiểm tra công vụ của cấp tỉnh nói 1riêng. Các nghiên cứu trong một số luận văn, tài liệu chỉ mang tínhchất tham khảo. Như vậy, hiện nay Cho nên đề tài mà tác giả chọn làkhá mới mẻ và cần thiết để đầu tư nghiên cứu. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu, làm rõ hoạtđộng kiểm tra công vụ của UBND tỉnh Tây Ninh, từ đó đề xuất cácgiải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm tra công vụcủa UBND tỉnh Tây Ninh. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận và pháp lý về hoạt độngkiểm tra công vụ của UBND tỉnh Tây Ninh; Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tracông vụ của UBND tỉnh Tây Ninh, từ đó chỉ ra các ưu điểm, các hạnchế, bất cập hiện nay trong hoạt động kiểm tra công vụ của UBNDtỉnh Tây Ninh, đồng thời phân tích nguyên nhân của các hạn chế, bấtcập đó; Thứ ba, đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm khắc phụcnguyên nhân của các hạn chế, bất cập trong hoạt động kiểm tra côngvụ của UBND tỉnh Tây Ninh. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động kiểm tra công vụ của Ủy ban nhân dân tỉnh TâyNinh là đối tượng nghiên cứu của đề tài luận văn. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Giai đoạn năm 2015 – 2019. Phạm vi không gian: Tỉnh Tây Ninh. 2 Phạm vi nội dung: Hoạt động KTCV được thực hiện bởinhiều chủ thể, thực hiện kiểm tra trên nhiều nội dung, nhưng đề tàichỉ nghiên cứu về “hoạt động kiểm tra công vụ của Tổ Kiểm tra côngvụ thuộc UBND tỉnh Tây Ninh”. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Đề tài lấy Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duyvật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lênin làm phương pháp luận nghiêncứu. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng 03 phương pháp sau đây: (i) Phântích; (ii) Tổng hợp; (iii) Khảo sát bằng bảng hỏi. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận Về lý luận, luận văn hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận,pháp lý của hoạt động kiểm tra công vụ của UBND ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động kiểm tra công cụ của Ủy ban nhân dân tỉnh Tây NinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………./………… ……../……. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ NGỌC DIỄM HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA CÔNG VỤ CỦA UBND TỈNH TÂY NINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Đức Kháng Phản biện 1: TS. Nguyễn Hoàng Anh Phản biện 2: PGS.TS. Vũ Văn Nhiêm Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Họcviện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Học viện Hành chính Quốc gia cơ sở Thành phố HồChí Minh, số 10, đường 3/2, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh. Thời gian: 16 giờ 30 phút đến 18 giờ 00 phút ngày 23/8/2020. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Wed Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Tác giả chọn đề tài “Hoạt động kiểm tra công vụ của Ủyban nhân dân tỉnh Tây Ninh” vì những lý do sau: Thứ nhất, hoạt động kiểm tra công vụ góp phần tăng cườngkỷ luật, kỷ cương hành chính, đẩy lùi tiêu cực, tham nhũng vặt trongviệc thực thi nhiệm vụ, công vụ, nâng cáo trách nhiệm thực thi côngvụ của cán bộ, công chức, viên chức (viết tắt là: CBCCVC), gópphần quan trọng trong công cuộc cải cách nền hành chính tỉnh TâyNinh nói riêng và cả nước nói chung. Thứ hai, hoạt động kiểm tra công vụ của Ủy ban nhân dân(viết tắt là UBND) tỉnh Tây Ninh hiện nay chưa được đảm bảo đầu tưvề nguồn lực, vật lực và chưa được thực hiện ở tất cả các cơ quan,đơn vị trên toàn tỉnh cũng như quy định pháp luật về hoạt động kiểmtra công vụ chưa rõ ràng và còn dàn trãi. Thứ ba, xuất phát từ tình hình nghiên cứu đề tài. Qua tìmhiểu tình nghiên cứu đề tài (được thể hiện ở mục 2 dưới đây) chothấy chưa có công trình nào nghiên cứu một cách trực tiếp và có hệthống về hoạt động kiểm tra công vụ của cả nước nói chung vàUBND tỉnh Tây Ninh nói riêng. Đây là một vấn đề cần được làm rõ ởnhiều khía cạnh về cơ sở pháp lý, nội dung và hoạt động để từ đó đưara giải pháp hoàn thiện về hoạt động kiểm tra công vụ. 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài Qua tìm hiểu cho thấy đã có một số công trình khoa họcnghiên cứu chưa có công trình nào nghiên cứu về hoạt động kiểm tracông vụ nói chung và hoạt động kiểm tra công vụ của cấp tỉnh nói 1riêng. Các nghiên cứu trong một số luận văn, tài liệu chỉ mang tínhchất tham khảo. Như vậy, hiện nay Cho nên đề tài mà tác giả chọn làkhá mới mẻ và cần thiết để đầu tư nghiên cứu. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu, làm rõ hoạtđộng kiểm tra công vụ của UBND tỉnh Tây Ninh, từ đó đề xuất cácgiải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm tra công vụcủa UBND tỉnh Tây Ninh. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận và pháp lý về hoạt độngkiểm tra công vụ của UBND tỉnh Tây Ninh; Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tracông vụ của UBND tỉnh Tây Ninh, từ đó chỉ ra các ưu điểm, các hạnchế, bất cập hiện nay trong hoạt động kiểm tra công vụ của UBNDtỉnh Tây Ninh, đồng thời phân tích nguyên nhân của các hạn chế, bấtcập đó; Thứ ba, đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm khắc phụcnguyên nhân của các hạn chế, bất cập trong hoạt động kiểm tra côngvụ của UBND tỉnh Tây Ninh. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động kiểm tra công vụ của Ủy ban nhân dân tỉnh TâyNinh là đối tượng nghiên cứu của đề tài luận văn. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Giai đoạn năm 2015 – 2019. Phạm vi không gian: Tỉnh Tây Ninh. 2 Phạm vi nội dung: Hoạt động KTCV được thực hiện bởinhiều chủ thể, thực hiện kiểm tra trên nhiều nội dung, nhưng đề tàichỉ nghiên cứu về “hoạt động kiểm tra công vụ của Tổ Kiểm tra côngvụ thuộc UBND tỉnh Tây Ninh”. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Đề tài lấy Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duyvật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lênin làm phương pháp luận nghiêncứu. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng 03 phương pháp sau đây: (i) Phântích; (ii) Tổng hợp; (iii) Khảo sát bằng bảng hỏi. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận Về lý luận, luận văn hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận,pháp lý của hoạt động kiểm tra công vụ của UBND ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Hoạt động kiểm tra công vụ Kiểm tra công vụ của Ủy ban nhân dân tỉnhTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
97 trang 332 0 0
-
97 trang 317 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 304 0 0 -
155 trang 286 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 267 0 0
-
26 trang 265 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 254 0 0 -
70 trang 226 0 0