Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Hợp tác công – tư (PPP) trong phát triển hạ tầng giao thông trên đại bàn tỉnh Bình Dương

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 416.87 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn có kết cấu gồm 3 chương như sau: Cơ sở khoa học về hình thức hợp tác công – tư (PPP) trong phát triển hạ tầng giao thông đường bộ; Thực trạng việc hợp tác công – tư (PPP) trong lĩnh vực hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bình Dương; Phương hướng và các giải pháp quản lý hoạt động hình thức hợp tác công – tư (PPP) trong lĩnh vực hạ tầng giao thông đường bộ trên điạ bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2017 – 2025. Định hướng đến 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Hợp tác công – tư (PPP) trong phát triển hạ tầng giao thông trên đại bàn tỉnh Bình DươngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………../……… ...... /….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN MINH PHÚHỢP TÁC CÔNG – TƯ (PPP) TRONG PHÁTTRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HUY HOÀNG Phản biện 1:………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. Phản biện 2:………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Số: 10- Đường 3/2 - Quận 10 – TP. Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2017 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển của nền kinh tế - xã hội một Quốc Gia hay một địa phương phụ thuộc nhiều vào sự pháttriển của hạ tầng kỹ thuật nhất là hạ tầng giao thông mà đặt biệt là giao thông đường bộ. Hạ tầng giao thông hoànthiện sẽ tạo cơ hội rút ngắn khoảng cách vùng miền, mở rộng giao thương, giao lưu văn hóa, phát triển kinh tếnâng cao đời sống vật chất tinh thần của người dân. Đây là trách nhiệm thuộc về cơ quan quản lý nhà nước, cầnphải tạo lập, phát triển hạ tầng giao thông đồng bộ để phát triển kinh tế của Quốc Gia, địa phương mình. Tuy nhiên, cùng với việc phát triển, đô thị hóa nhanh chóng, nhu cầu vốn để phát triển hạ tầng giaothông ngày càng lớn, vượt quá khả năng đáp ứng của ngân sách nhà nước (NSNN), Nhà nước không đủ sức“bao tiêu” hết trong việc phát triển, mở rộng hạ tầng giao thông. Vì thế, để huy động được vốn và sử dụng cóhiệu quả vốn đầu tư vào hạ tầng giao thông cần vai trò quản lý của Nhà nước để đảm bảo huy động tối đa cácnguồn lực trong và ngoài nước, đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước, nhà đầu tư và người dân trong quátrình xây dựng, vận hành và phát triển hạ tầng giao thông. Tỉnh Bình Dương với tiềm năng, lợi thế của một Tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam,trong những năm vừa qua với chính sách trải thảm đỏ mời gọi đầu tư, tỉnh Bình Dương đã phát triển vàvương lên là một trong những tỉnh công nghiệp phát triển hàng đầu cả nước. Với tốc độ phát triển kinh tế - xãhội cũng như đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, đã luôn đặt hệ thống hạ tầng cơ sở nhất là hạ tầng giao thôngtrước áp lực lớn, tình hình ùng ứ kẹt xe giờ cao điểm diễn ra thường xuyên hơn và ngày càng kéo dài gây nhiềukhó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, các cơ quan ban ngành nhà nước tỉnh Bình Dương đã cố gắnggiải quyết tình trạng trên để duy trì và phát triển kinh tế - xã hội, tuy nhiên với nguồn vốn NSNN có hạn thì tìnhtrạng này chưa được giải quyết một cách nhanh chóng trong thời gian ngắn , vì vậy, cần phải thu hút nguồn lựctừ bên ngoài tham gia vào đầu tư phát triển hạ tầng giao thông. Nhằm thúc đẩy nền kinh tế - xã hội của Tỉnhphát triển vượt bậc hơn nữa cũng như để phát triển tỉnh Bình Dương ngày một hiện đại trở thành thành phố trựcthuộc Trung ương trước năm 2020. Đây là vấn đề cần được nghiên cứu và thực hiện một cách thấu đáo. Do đóđề tài “Hợp tác công - tư (PPP) trong phát triển hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh Bình Dương” đượchọc viên chọn làm chủ đề nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, những vấn đề liên quan đến hợp tác công – tư (PPP) trong phát triển hạ tầng giaothông đã được nhiều cơ quan nhà nước ở Trung ương và điạ phương chọn làm đề tài nghiên cứu khoa học ởcác cấp, đồng thời, cũng được nhiều học viên, nghiên cứu sinh chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ, Tiến sĩ. Thứnhất, Luận án tiến sĩ kinh tế: “Hình thức hợp tác công – tư (public private partnership) để phát triển cơ sởhạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam” của Huỳnh Thị Thúy Giang (2012) Trường đại học kinh tếTP.HCM; Thứ hai, Luận văn thạc sĩ chính sách công (chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright) “Đánh giáchính sách thu hút đầu tư theo hình thức PPP để phát triển cơ sở hạ tầng ở Việt Nam” của Nguyễn TrungThành (2014); Thứ ba, Luận văn thạc sĩ chính sách công (chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright) “Các yếutố tác động đến sự thành công của dự án PPP công trình giao thông ở Việt Nam” của Đinh Xuân Ngọc 1(2014); Thứ tư, Luận văn thạc sĩ luật học: “Mô hình hợp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: