Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Kiểm soát quyền hành pháp trong cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 611.99 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Kiểm soát quyền hành pháp trong cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay" nhằm kiểm soát của các thiết chế xã hội; Đánh giá thực tiễn thực hiện việc kiểm soát quyền hành pháp trong cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh của các phương thức trên; Đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả đối với kiểm soát quyền hành pháp trong cơ quan hành chính nhà nước tỉnh cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Kiểm soát quyền hành pháp trong cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN XUÂN GIANG KIỂM SOÁT QUYỀN HÀNH PHÁPTRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 83.40.403 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn: GS.TS. Phạm Hồng Thái Hà Nội, tháng 8 năm 2024 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Hồng Thái Phản biện 1: TS. Nguyễn Thu An Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS. Nguyên Quang Thải Bộ Tư pháp Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 6A nhà G, Học viện Hành chính Quốcgia (Số 77 Đường Nguyễn Chí Thanh, Q. Đống Đa, Hà Nội)Thời gian: vào hồi 10 giờ 00 ngày 08 tháng 8 năm 2024 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài KSQHP luôn được xác định là một trong những nội dung quan trọngcủa KSQLNN. Bởi vì, hành pháp luôn nắm giữ và chi phối mọi nguồn lựcquốc gia, có trách nhiệm tổ chức thực thi pháp luật, đưa pháp luật vào cuộcsống. Hoạt động của hành pháp có tác động rất lớn đến xã hội, ảnh hưởngtrực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của công dân, cơ quan, tổ chức. Theo đó,KSQHP phải hết sức được chú trọng nhằm bảo đảm QLNN không bị lạmdụng, không xâm phạm lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp củacông dân, cơ quan, tổ chức. Trong quá trình tổ chức và thực thi QHP luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro khácnhau có thể dẫn đến những tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế - xãhội của đất nước và gây tổn hại đến lợi ích của nhà nước, xã hội và nhândân. Việc tổ chức, thực thi QHP có hiệu quả thực chất là tiền đề để hiệnthực hóa các mục tiêu mà Hiến pháp và pháp luật giao cho cơ quan hànhpháp, mang lại lợi ích cho nhà nước, xã hội và mọi người dân. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động KSQHP trong CQHCNNcấp tỉnh, học viên lựa chọn đề tài: “Kiểm soát quyền hành pháp trong cơquan hành chính nhà nước cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay” làm luận văn thạcsĩ Quản lý công với mong muốn đưa ra được những giải pháp và kiến nghị,đề xuất để nâng cao hiệu lực, hiệu quả đối với KSQHP trong CQHCNNtỉnh cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Có nhiều công trình nghiên cứu về KSQHP trong CQHCNN cấp tỉnh như: - Kiểm soát của QH đối với việc thực hiện QHP trong CQHCNN cấp tỉnh - Kiểm soát của CP đối với việc thực hiện QHP trong CQHCNN cấp tỉnh - Kiểm soát của TAND đối với việc thực hiện QHP trong CQHCNN cấp tỉnh - Kiểm soát của HĐND cấp tỉnh đối với việc thực hiện QHP trongCQHCNN cấp tỉnh 2 - KSQHP trong CQHCNN cấp tỉnh thông qua cơ chế giám sát củaĐảng; giám sát, phản biện xã hội của nhân dân; MTTQ Việt Nam; các tổchức chính trị - xã hội và các cơ quan báo chí, truyền thông Có thể nói, có nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực KSQLNN nóichung và KSQHP nói riêng, tuy nhiên, ở Việt Nam hiện tại chưa có côngtrình nào nghiên cứu, nêu rõ về vấn đề KSQHP trong các CQHCNN cấptỉnh. Vì vậy, nghiên cứu những công trình liên quan hết sức có ý nghĩa, giúpcho học viên nắm chắc khung lý thuyết về QLNN nói chung và QHP đểvận dụng, đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả trongKSQHP trong CQHCNN tỉnh cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ cơ sở khoa học và thực trạng KSQHP trong CQHCNNcấp tỉnh; đề xuất các quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả đối vớiKSQHP trong CQHCNN cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, chỉ ranhững vấn đề đã được giải quyết, những vấn đề có thể kế thừa, phát triển vànhững vấn đề cần nghiên cứu mới; Phân tích các quy định pháp luật về KSQHPtrong các CQHCNN cấp tỉnh gồm: Kiểm soát của các CQNN (QH, CP, TAND,KTNN, HĐND); Kiểm soát của các thiết chế xã hội (Đảng Cộng sản Việt Nam,MTTQ Việt Nam, các tổ chức khác, cơ quan báo chí - truyền thông và ngườidân); Đánh giá thực tiễn thực hiện việc KSQHP trong CQHCNN cấp tỉnh củacác phương thức trên; Đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả đối với KSQHPtrong CQHCNN tỉnh cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là KSQHP trong CQHCNN cấp tỉnhở Việt Nam hiện nay. 34.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam, trongthời gian 5 năm, từ năm 2015 đến năm 2020. Về nội dung khoa học, đề tài nghiên cứu về “hoạt động kiểm soát việcthực hiện quyền hành pháp của cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh ởViệt Nam hiện nay”, cụ thể, chủ thể bị kiểm soát được xác định là cácCQHCNN cấp tỉnh và chủ thể kiểm soát là các CQNN và các thiết chế xãhội. Do đó, đề tài phân tích, nghiên cứu phương thức kiểm soát của cácCQNN và phương thức kiểm soát của các thiết chế xã hội. Trong giới hạncủa luận văn, học viên không nghiên cứu phương thức kiểm soát của CQNNcấp dưới và hoạt động tự kiểm soát trong CQHCNN cấp tỉnh nhằm tậptrung nghiên cứu các phương thức kiểm soát từ bên ngoài đối vớiCQHCNN cấp tỉnh trong việc thực hiện QHP.5. Phương pháp nghiên cứu5.1. Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu trên phương pháp luận là các học thuyết, các quanđiểm của Đảng và Nhà nước về tổ chức QLNN, quyền lực, qlnn, kiểmsoát, kiểm tra, giám sát QLNN; phương pháp duy vật biện chứng; phươngpháp duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh;hạt nhân hợp lý trong lý thuyết phân quyền, phân cấp để làm sáng tỏ nộid ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Kiểm soát quyền hành pháp trong cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN XUÂN GIANG KIỂM SOÁT QUYỀN HÀNH PHÁPTRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 83.40.403 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn: GS.TS. Phạm Hồng Thái Hà Nội, tháng 8 năm 2024 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Hồng Thái Phản biện 1: TS. Nguyễn Thu An Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS. Nguyên Quang Thải Bộ Tư pháp Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 6A nhà G, Học viện Hành chính Quốcgia (Số 77 Đường Nguyễn Chí Thanh, Q. Đống Đa, Hà Nội)Thời gian: vào hồi 10 giờ 00 ngày 08 tháng 8 năm 2024 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài KSQHP luôn được xác định là một trong những nội dung quan trọngcủa KSQLNN. Bởi vì, hành pháp luôn nắm giữ và chi phối mọi nguồn lựcquốc gia, có trách nhiệm tổ chức thực thi pháp luật, đưa pháp luật vào cuộcsống. Hoạt động của hành pháp có tác động rất lớn đến xã hội, ảnh hưởngtrực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của công dân, cơ quan, tổ chức. Theo đó,KSQHP phải hết sức được chú trọng nhằm bảo đảm QLNN không bị lạmdụng, không xâm phạm lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp củacông dân, cơ quan, tổ chức. Trong quá trình tổ chức và thực thi QHP luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro khácnhau có thể dẫn đến những tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế - xãhội của đất nước và gây tổn hại đến lợi ích của nhà nước, xã hội và nhândân. Việc tổ chức, thực thi QHP có hiệu quả thực chất là tiền đề để hiệnthực hóa các mục tiêu mà Hiến pháp và pháp luật giao cho cơ quan hànhpháp, mang lại lợi ích cho nhà nước, xã hội và mọi người dân. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động KSQHP trong CQHCNNcấp tỉnh, học viên lựa chọn đề tài: “Kiểm soát quyền hành pháp trong cơquan hành chính nhà nước cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay” làm luận văn thạcsĩ Quản lý công với mong muốn đưa ra được những giải pháp và kiến nghị,đề xuất để nâng cao hiệu lực, hiệu quả đối với KSQHP trong CQHCNNtỉnh cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Có nhiều công trình nghiên cứu về KSQHP trong CQHCNN cấp tỉnh như: - Kiểm soát của QH đối với việc thực hiện QHP trong CQHCNN cấp tỉnh - Kiểm soát của CP đối với việc thực hiện QHP trong CQHCNN cấp tỉnh - Kiểm soát của TAND đối với việc thực hiện QHP trong CQHCNN cấp tỉnh - Kiểm soát của HĐND cấp tỉnh đối với việc thực hiện QHP trongCQHCNN cấp tỉnh 2 - KSQHP trong CQHCNN cấp tỉnh thông qua cơ chế giám sát củaĐảng; giám sát, phản biện xã hội của nhân dân; MTTQ Việt Nam; các tổchức chính trị - xã hội và các cơ quan báo chí, truyền thông Có thể nói, có nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực KSQLNN nóichung và KSQHP nói riêng, tuy nhiên, ở Việt Nam hiện tại chưa có côngtrình nào nghiên cứu, nêu rõ về vấn đề KSQHP trong các CQHCNN cấptỉnh. Vì vậy, nghiên cứu những công trình liên quan hết sức có ý nghĩa, giúpcho học viên nắm chắc khung lý thuyết về QLNN nói chung và QHP đểvận dụng, đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả trongKSQHP trong CQHCNN tỉnh cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ cơ sở khoa học và thực trạng KSQHP trong CQHCNNcấp tỉnh; đề xuất các quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả đối vớiKSQHP trong CQHCNN cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, chỉ ranhững vấn đề đã được giải quyết, những vấn đề có thể kế thừa, phát triển vànhững vấn đề cần nghiên cứu mới; Phân tích các quy định pháp luật về KSQHPtrong các CQHCNN cấp tỉnh gồm: Kiểm soát của các CQNN (QH, CP, TAND,KTNN, HĐND); Kiểm soát của các thiết chế xã hội (Đảng Cộng sản Việt Nam,MTTQ Việt Nam, các tổ chức khác, cơ quan báo chí - truyền thông và ngườidân); Đánh giá thực tiễn thực hiện việc KSQHP trong CQHCNN cấp tỉnh củacác phương thức trên; Đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả đối với KSQHPtrong CQHCNN tỉnh cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là KSQHP trong CQHCNN cấp tỉnhở Việt Nam hiện nay. 34.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam, trongthời gian 5 năm, từ năm 2015 đến năm 2020. Về nội dung khoa học, đề tài nghiên cứu về “hoạt động kiểm soát việcthực hiện quyền hành pháp của cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh ởViệt Nam hiện nay”, cụ thể, chủ thể bị kiểm soát được xác định là cácCQHCNN cấp tỉnh và chủ thể kiểm soát là các CQNN và các thiết chế xãhội. Do đó, đề tài phân tích, nghiên cứu phương thức kiểm soát của cácCQNN và phương thức kiểm soát của các thiết chế xã hội. Trong giới hạncủa luận văn, học viên không nghiên cứu phương thức kiểm soát của CQNNcấp dưới và hoạt động tự kiểm soát trong CQHCNN cấp tỉnh nhằm tậptrung nghiên cứu các phương thức kiểm soát từ bên ngoài đối vớiCQHCNN cấp tỉnh trong việc thực hiện QHP.5. Phương pháp nghiên cứu5.1. Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu trên phương pháp luận là các học thuyết, các quanđiểm của Đảng và Nhà nước về tổ chức QLNN, quyền lực, qlnn, kiểmsoát, kiểm tra, giám sát QLNN; phương pháp duy vật biện chứng; phươngpháp duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh;hạt nhân hợp lý trong lý thuyết phân quyền, phân cấp để làm sáng tỏ nộid ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Kiểm soát quyền hành pháp Đặc điểm quyền hành phápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
70 trang 225 0 0