Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Luân chuyển công chức trong bộ máy hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.60 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ quá trình luân chuyển CBCC cấp tỉnh huyện và CBCC cấp xã trong bộ máy hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Đắk Nông từ năm 2011 đến năm 2017; từ đó rút ra một số kinh nghiệm, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác luân chuyển CBCC trong giai đoạn tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Luân chuyển công chức trong bộ máy hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Đắk NôngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HIỆP LUÂN CHUYỂN CÔNG CHỨC TRONG BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐĂK LĂK - NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đăng Quế. Phản biện 1: ............................................. Phản biện 2: ............................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia khu vựcTây Nguyên (Số 51 - Đường Phạm Văn Đồng, TP. Buôn Mê Thuột, tỉnhĐăkLăk) Thời gian: Vào hồi 15 giờ 30 ngày 17 tháng 8 năm 2018 Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Thư viện Học viện Hành chính.quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trải qua nhiều thời kỳ phát triển đất nước, Đảng và nhà nướcđã ban hành nhiều quy định nhằm củng cố, nâng cao chất lượng độingũ CBCC trong hệ thống chính trị nói chung và nâng cao chấtlượng đội ngũ CBCC trong bộ máy hành chính nhà nước. Chươngtrình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2020đã khẳng định vai trò quan trọng của xây dựng và nâng cao chấtlượng đội ngũ CBCC trong bộ máy hành chính nhà nước. Luân chuyển là một giải pháp hữu ích để phát triển nguồnnhân lực và nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC trong bộ máy hànhchính nhà nước; luân chuyển CBCC là một nội dung quan trọngtrong sử dụng CBCC nhà nước. Luân chuyển để đào tạo, bồi dưỡng,rèn luyện phẩm chất đạo đức, năng lực cho CBCC trong thực tiễn,đồng thời cũng là giải pháp tăng cường CBCC lãnh đạo về công táctại các cơ quan, đơn vị, địa bàn cần thiết, khắc phục tình trạng cụcbộ, khép kín, lợi ích nhóm, quan hệ thân quen trong công tác sửdụng CBCC; luân chuyển là tạo điều kiện thuận lợi để CBCC pháthuy toàn diện năng lực lãnh đạo, quản lý. Trên cơ sở các văn kiện lãnh đạo của Đảng về công tác cánbộ, trong đó có luân chuyển CBCC, Quốc hội đã ban hành Luật cánbộ, công chức năm 2008; Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày15/3/2010 quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức;Nghị định số 93/2010/NĐ-CP ngày 31/8/2010 sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 quy địnhvề tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức; Thủ tướng Chính phủ 1đã ban hành Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/2/2003 banhành quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễnnhiệm CBCC lãnh đạo. Luân chuyển có thể theo chiều ngang: tức là từ Bộ, ngànhnày sang Bộ, ngành khác; từ tỉnh này sang tỉnh khác; từ Sở, ngànhnày sang Sở, ngành khác; từ phòng, ban này sang phòng, ban kháccùng Sở; từ huyện này sang huyện khác; từ xã này sang xã kháccùng cấp. Luân chuyển có thể là theo chiều dọc: nghĩa là từ Bộ, ngànhxuống tỉnh; từ tỉnh xuống huyện; từ huyện xuống xã và ngược lại. Trong quá trình luân chuyển CBCC cho thấy việc luânchuyển CBCC trong bộ máy hành chính nhà nước ở địa phương luônđặt ra như một yêu cầu cấp thiết. Trên địa bàn tỉnh Đắk Nông, trong nhiều năm qua, công tácluân chuyển CBCC trong bộ máy hành chính nhà nước được Đảng vàchính quyền địa phương hết sức quan tâm. Giai đoạn 2011 – 2017,tỉnh đã thực hiện luân chuyển cho hơn 289 CBCC, đã ban hànhnhiều Kế hoạch, quy hoạch, quy định về chính sách luân chuyểnCBCC. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực hiện các chủ trương,chính sách về luân chuyển vẫn còn nhiều điều cần quan tâm, nghiêncứu, làm rõ, hoàn thiện. Hiện nay chưa có một Đề tài nghiên cứu công tác luânchuyển CBCC trong bộ máy hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnhĐắk Nông. Xuất phát từ thực tế và những yêu cầu trên, tác giả xin chọnđề tài luận văn tốt nghiệp “Luân chuyển công chức trong bộ máy 2hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Đắk Nông” để làm vấn đềnghiên cứu. Qua đó, tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân và đề xuấtmột số giải pháp, nhằm góp phần từng bước nâng cao hiệu quả chấtlượng đội ngũ CBCC nói chung và công tác luân chuyển CBCCtrong bộ máy hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn Trong tiến trình thực hiện công cuộc cải cách hành chínhnói chung và đội ngũ CBCC nói riêng, đã xuất hiện khá nhiềucông trình nghiên cứu chung về vấn đề CBCC và các vấn đề nghiêncứu liên quan đến công tác luân chuyển CBCC trong bộ máy hànhchính nhà nước; đã có nhiều công trình nghiên cứu được công bố,được nhìn nhận và đánh giá dưới các góc độ khác nhau, như: “Xâydựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh, huyện” - Tạp chí cộngsản, số 1/2002; “Chủ động là đặc điểm nổi bậc trong công tác luânchuyển cán bộ” của Giáo sư Lê Đức Bình, Tạp chí Cộng sản, số07/2002; “Mối quan hệ giữa quy hoạch, đánh giá với luân chuyển cánbộ” của tác giả Phạm Quang Nghị, Tạp chí cộng sản, số 18/2004;“Luân chuyển công chức từ cấp huyện về chính quyền cơ sở tại Thànhphố Đà Nẵng – Thực trạng và giải pháp” của tác giả Nguyễn Hoàng,Luận văn thạc sĩ năm 2011; “Luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lýcấp cơ sở của Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk” của tác giả Nguyễn ThànhDũng, năm 2006. Mỗi đề tài nghiên cứu điều là những sản phẩm giátrị, ý nghĩa lý luận và thực tiễn, nghiên cứu về chất lượng đội ngũCBCC, về luân chuyển, về quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm. Đồng thờicác công trình cũng đã đề cập đến công tác luân chuyển CBCChành chính nhà nước. 3 Trong thời gian gần đây một số nhà lý luận cũng đã tiếnhành nghiên cứu thực trạng và đưa ra giải pháp về vấn đề tuyểndụn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Luân chuyển công chức trong bộ máy hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Đắk NôngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HIỆP LUÂN CHUYỂN CÔNG CHỨC TRONG BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐĂK LĂK - NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đăng Quế. Phản biện 1: ............................................. Phản biện 2: ............................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia khu vựcTây Nguyên (Số 51 - Đường Phạm Văn Đồng, TP. Buôn Mê Thuột, tỉnhĐăkLăk) Thời gian: Vào hồi 15 giờ 30 ngày 17 tháng 8 năm 2018 Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Thư viện Học viện Hành chính.quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trải qua nhiều thời kỳ phát triển đất nước, Đảng và nhà nướcđã ban hành nhiều quy định nhằm củng cố, nâng cao chất lượng độingũ CBCC trong hệ thống chính trị nói chung và nâng cao chấtlượng đội ngũ CBCC trong bộ máy hành chính nhà nước. Chươngtrình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2020đã khẳng định vai trò quan trọng của xây dựng và nâng cao chấtlượng đội ngũ CBCC trong bộ máy hành chính nhà nước. Luân chuyển là một giải pháp hữu ích để phát triển nguồnnhân lực và nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC trong bộ máy hànhchính nhà nước; luân chuyển CBCC là một nội dung quan trọngtrong sử dụng CBCC nhà nước. Luân chuyển để đào tạo, bồi dưỡng,rèn luyện phẩm chất đạo đức, năng lực cho CBCC trong thực tiễn,đồng thời cũng là giải pháp tăng cường CBCC lãnh đạo về công táctại các cơ quan, đơn vị, địa bàn cần thiết, khắc phục tình trạng cụcbộ, khép kín, lợi ích nhóm, quan hệ thân quen trong công tác sửdụng CBCC; luân chuyển là tạo điều kiện thuận lợi để CBCC pháthuy toàn diện năng lực lãnh đạo, quản lý. Trên cơ sở các văn kiện lãnh đạo của Đảng về công tác cánbộ, trong đó có luân chuyển CBCC, Quốc hội đã ban hành Luật cánbộ, công chức năm 2008; Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày15/3/2010 quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức;Nghị định số 93/2010/NĐ-CP ngày 31/8/2010 sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 quy địnhvề tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức; Thủ tướng Chính phủ 1đã ban hành Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/2/2003 banhành quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễnnhiệm CBCC lãnh đạo. Luân chuyển có thể theo chiều ngang: tức là từ Bộ, ngànhnày sang Bộ, ngành khác; từ tỉnh này sang tỉnh khác; từ Sở, ngànhnày sang Sở, ngành khác; từ phòng, ban này sang phòng, ban kháccùng Sở; từ huyện này sang huyện khác; từ xã này sang xã kháccùng cấp. Luân chuyển có thể là theo chiều dọc: nghĩa là từ Bộ, ngànhxuống tỉnh; từ tỉnh xuống huyện; từ huyện xuống xã và ngược lại. Trong quá trình luân chuyển CBCC cho thấy việc luânchuyển CBCC trong bộ máy hành chính nhà nước ở địa phương luônđặt ra như một yêu cầu cấp thiết. Trên địa bàn tỉnh Đắk Nông, trong nhiều năm qua, công tácluân chuyển CBCC trong bộ máy hành chính nhà nước được Đảng vàchính quyền địa phương hết sức quan tâm. Giai đoạn 2011 – 2017,tỉnh đã thực hiện luân chuyển cho hơn 289 CBCC, đã ban hànhnhiều Kế hoạch, quy hoạch, quy định về chính sách luân chuyểnCBCC. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực hiện các chủ trương,chính sách về luân chuyển vẫn còn nhiều điều cần quan tâm, nghiêncứu, làm rõ, hoàn thiện. Hiện nay chưa có một Đề tài nghiên cứu công tác luânchuyển CBCC trong bộ máy hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnhĐắk Nông. Xuất phát từ thực tế và những yêu cầu trên, tác giả xin chọnđề tài luận văn tốt nghiệp “Luân chuyển công chức trong bộ máy 2hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Đắk Nông” để làm vấn đềnghiên cứu. Qua đó, tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân và đề xuấtmột số giải pháp, nhằm góp phần từng bước nâng cao hiệu quả chấtlượng đội ngũ CBCC nói chung và công tác luân chuyển CBCCtrong bộ máy hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn Trong tiến trình thực hiện công cuộc cải cách hành chínhnói chung và đội ngũ CBCC nói riêng, đã xuất hiện khá nhiềucông trình nghiên cứu chung về vấn đề CBCC và các vấn đề nghiêncứu liên quan đến công tác luân chuyển CBCC trong bộ máy hànhchính nhà nước; đã có nhiều công trình nghiên cứu được công bố,được nhìn nhận và đánh giá dưới các góc độ khác nhau, như: “Xâydựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh, huyện” - Tạp chí cộngsản, số 1/2002; “Chủ động là đặc điểm nổi bậc trong công tác luânchuyển cán bộ” của Giáo sư Lê Đức Bình, Tạp chí Cộng sản, số07/2002; “Mối quan hệ giữa quy hoạch, đánh giá với luân chuyển cánbộ” của tác giả Phạm Quang Nghị, Tạp chí cộng sản, số 18/2004;“Luân chuyển công chức từ cấp huyện về chính quyền cơ sở tại Thànhphố Đà Nẵng – Thực trạng và giải pháp” của tác giả Nguyễn Hoàng,Luận văn thạc sĩ năm 2011; “Luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lýcấp cơ sở của Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk” của tác giả Nguyễn ThànhDũng, năm 2006. Mỗi đề tài nghiên cứu điều là những sản phẩm giátrị, ý nghĩa lý luận và thực tiễn, nghiên cứu về chất lượng đội ngũCBCC, về luân chuyển, về quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm. Đồng thờicác công trình cũng đã đề cập đến công tác luân chuyển CBCChành chính nhà nước. 3 Trong thời gian gần đây một số nhà lý luận cũng đã tiếnhành nghiên cứu thực trạng và đưa ra giải pháp về vấn đề tuyểndụn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt Luận văn Quản lý công Bộ máy hành chính nhà nước Đặc điểm cán bộ công chứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 301 0 0 -
155 trang 279 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
70 trang 225 0 0