Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Một số giải pháp tạo việc làm cho người lao động tỉnh Đắk Lắk

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 394.75 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận văn là góp phần làm rõ thêm những vấn đề lý luận và thực tiễn của vấn đề quản lý nhà nước về tạo việc làm cho người lao động trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng. Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về tạo việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Một số giải pháp tạo việc làm cho người lao động tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THỊ MỸ PHƯỢNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK- NĂM 2018 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNHQUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học : TS. Vũ Đăng Minh Phản biện 1: PGS. TS. Trương Quốc Chính Phản biện 2: PGS. TS. Lê Văn Đính Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp số 2- Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính khu vực Tây Nguyên Số:51 Phan Văn Đồng, Phường Tân Hòa, TP. Buôn Ma Thuột Tỉnh Đắk Lắk Thời gian: vào hồi 16 giờ 30, ngày 29 tháng 01 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chínhQuốc gia 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tạo việc làm là một trong những chính sách quan trọng đối vớimọi quốc gia, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển có lựclượng lao động lớn như Việt Nam. Tạo việc làm cho người lao độngtrong sự phát triển của thị trường lao động là tiền đề quan trọng để sửdụng có hiệu quả nguồn lao động, góp phần tích cực vào việc hìnhthành thể chế kinh tế thị trường, đồng thời tận dụng lợi thế để pháttriển, tiếp kịp khu vực và thế giới. Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề tạo việc làm chongười lao động, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ chương,đường lối, chính sách thiết thực, hiệu quả nhằm phát huy tối đa nộilực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển đổi cơ cấu laođộng, đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá,tạo nhiều việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thànhthị, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn, góp phần tăngthu nhập và cải thiện đời sống nhân dân, xây dựng xã hội công bằng,dân chủ, văn minh. Qua hơn 20 năm đổi mới, cùng với những thành tựu to lớn vềtăng trưởng kinh tế, Việt Nam cũng đạt được những kết quả quantrọng trong việc tạo việc làm cho người lao động, đời sống người laođộng trong đó có tầng lớp thanh niên được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, tính trung bình, tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên caohơn từ hai đến ba lần so với nhóm dân số lớn tuổi hơn, nhất là thanhniên ở nông thôn, những vùng khó khăn. Cũng như nhiều địa phươngkhác trong cả nước, ở tỉnh Đắk Lắk, quá trình đô thị hoá đang diễn ranhộn nhịp. Đó là một quy luật phát triển tất yếu, đem lại một cuộcsống văn minh, hiện đại hơn và một nền kinh tế phát triển hơn. Song, 3đằng sau những biến đổi tích cực đó còn những vấn đề xã hội khácđang cần quan tâm giải quyết. Điển hình hơn cả là vấn đề việc làmcủa của người lao động. Điều này được phát huy hiệu quả hay khôngphụ thuộc một phần vào chính sách và sự quan tâm của chính quyềnđịa phương và các cơ quan chức năng. Điều đó đặt ra yêu cầu cần cósự nghiên cứu một cách cơ bản, có hệ thống vấn đề tạo việc làm chongười lao động trên đạ bàn tỉnh Đắk Lắk, đảm bảo kinh tế của tỉnh cóthể tăng trưởng cao, ổn định trong điều kiện Việt Nam hội nhập sâurộng vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Để góp phần vào những nghiên cứu chung đó, tác giả chọn đềtài “Một số giải pháp tạo việc làm cho người lao động tỉnh Đắk Lắk”làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua, ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu liênquan đến vấn đề này, dưới nhiều góc độ khác nhau, có thể nêu một số đề tài sau: Đề tài nghiên cứu giải quyết việc làm cho người lao động dântộc thiểu số ở tỉnh Đắk Lắk của tác giả Vũ Thị Việt Anh, Học việnchính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh; Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa của tácgiả Đinh Khắc Đính, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Chương trình Việc làm - Dạy nghề tỉnh Đắk Lắk giai đoạn2012-2015; Các giải pháp đào tạo nghề và tạo việc làm cho thanh niên tạithành phố Đà Nẵng của tác giả Phan Thị Thùy Linh, trường Đại họcĐà Nẵng,..). Đề tài cấp nhà nước 70 A.02.02 “Sử dụng nguồn lao động vàgiải quyết việc làm ở nước ta khi chuyển sang nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần”, của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội. 4 Đề tài cấp nhà nước KX-07-05-05: “Những đặc trưng và xuhướng biến đổi của cơ cấu xã hội nghề nghiệp nước ta trong giaiđoạn hiện nay, dự báo và kiến nghị”, do tiến sĩ Nguyễn Đình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: