![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Nâng cao chất lượng đào tạo công chức nguồn cấp xã theo Đề án thí điểm đào tạo công chức nguồn làm việc tại xã, phường, thị trấn của thành phố Hà Nội
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 375.22 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã và Đề án thí điểm đào tạo công chức nguồn làm việc tại xã, phường, thị trấn, phân tích thực trạng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức nguồn cấp xã, luận văn có những phân tích tìm ra nguyên nhân dẫn tới những hạn chế của công tác đào tạo công chức nguồn cấp xã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Nâng cao chất lượng đào tạo công chức nguồn cấp xã theo Đề án thí điểm đào tạo công chức nguồn làm việc tại xã, phường, thị trấn của thành phố Hà NộiMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiCông chức là chủ thể của nền công vụ, là nguồn nhân lực nòng cốt và quantrọng trong quản lý và tổ chức công việc của nhà nước. Đội ngũ cán bộ, công chứccấp xã có vai trò hết sức quan trọng trong xây dựng và hoàn thiện bộ máy chínhquyền cơ sở. Tuy nhiên hiện nay chất lượng của công chức cấp xã trên phạm vi cảnước nói chung và trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng, còn nhiều hạn chế vềtrình độ chuyên môn, cũng như năng lực tổ chức thực hiện các nhiệm vụ phát triểnkinh tế - xã hội của địa phương. Chính vì thế nâng cao chất lượng, hiệu quả của độingũ công chức nói chung và công chức cấp xã nói riêng là nhiệm vụ xuyên suốt,lâu dài cần được thực hiện.Trên quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức và thực trạng chất lượng của đội ngũ công chức cấp xã trên địa bànthành phố Hà Nội, UBND Thành phố Hà Nội đã triển khai thực hiện Đề án thíđiểm đào tạo công chức nguồn làm việc tại xã, phường, thị trấn. Qua 5 năm thựchiện thí điểm, công tác đào tạo công chức nguồn cấp xã đã thu được nhiều kết quảđáng khích lệ, bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại cần phải giải quyết. Chính vìvậy, việc nghiên cứu “Nâng cao chất lượng đào tạo công chức nguồn cấp xãtheo Đề án thí điểm đào tạo công chức nguồn làm việc tại xã, phường, thị trấncủa thành phố Hà Nội” là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.2. Tình hình nghiên cứuCông tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã nhà nước là một vấn đề đãđược nhiều nhà hoạch định chính sách cũng như các nhà nghiên cứu khoa học quantâm nghiên cứu. Đến nay đã có nhiều công trình khoa học mang tính lý luận vàthực tiễn, trong số đó có một số các tác giả và một số các công trình nghiên cứu1tiêu biểu. Bên cạnh đó một số luận văn, luận án có liên quan đến đào tạo, bồidưỡng công chức cấp xã và công chức nguồn cấp xã. Những tài liệu trên của cáctác giả là nguồn tư liệu quý và có giá trị tham khảo, kế thừa để tôi tiến hành đề tàinghiên cứu của mình. Tuy nhiên, những công trình trên mới đề cập đến những vấnđề chung về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức hay công chức cấp xã ởkhía cạnh đào tạo sau tuyển dụng.Trong khi đó, Vấn đề đào tạo công chức từ trướckhi tuyển dụng lại ít được đề cập và đặc biệt chưa có công trình nghiên cứu hayluận văn khoa học nào về vấn đề đào tạo công chức nguồn xã, phường, thị trấn trênđịa bàn thành phố Hà Nội. Việc nghiên cứu đề tài này với cấp độ luận văn thạc sỹchuyên ngành Quản lý công sẽ góp phần giải quyết những vấn đề mà lý luận vàthực tiễn đã đang đặt ra.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuMục đích nghiên cứu: Trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về đàotạo, bồi dưỡng công chức cấp xã và Đề án thí điểm đào tạo công chức nguồn làmviệc tại xã, phường, thị trấn, phân tích thực trạng hoạt động đào tạo, bồi dưỡngcông chức nguồn cấp xã, luận văn có những phân tích tìm ra nguyên nhân dẫn tớinhững hạn chế của công tác đào tạo công chức nguồn cấp xã. Từ đó, luận văn đềxuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồidưỡng công chức nguồn cấp xã.- Nhiệm vụ nghiên cứu:Nghiên cứu và luận giải các vấn đề lý luận và thực tiễn về vấn đề nâng caochất lượng đào tạo công chức nguồn cấp xã.Vận dụng lý luận để đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo công chức nguồncấp xã của thành phố Hà Nội, tìm ra nguyên nhân, từ đó rút ra được những kinhnghiệm về đào tạo công chức nguồn cấp xã trong giai đoạn tới.2Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tácđào tạo nguồn, góp phần hoàn thiện, thực hiện có hiệu quả đề án thí điểm đào tạocông chức nguồn làm việc tại chính quyền cơ sở cho thành phố Hà Nội.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu :Luận văn nghiên cứu về chất lượng đào tạo công chứcnguồn làm việc tại các xã, phường, thị trấn trên địa bàn Thành phố Hà Nội giaiđoạn từ năm 2012 đến năm 2016.Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng đào tạo công chức nguồn xã, phường, thịtrấn.5. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vậtlịch sử. Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu: phương pháp điềutra xã hội học, phương pháp phỏng vấn.Ngoài ra, luận văn còn sử dụng và kết hợp một số phương pháp khác như:phương pháp xử lý số liệu, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích thống kê,tổng hợp…6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận vănLần đầu tiên đề tài được nghiên cứu về cơ bản cả lý luận và thực tiễn, từ đó cóthể cung cấp những luận cứ khoa học giúp sở Nội vụ thành phố Hà nội thực hiệntốt hơn công tác đào tạo nguồn công chức ở các giai đoạn tiếp theo.7. Kết cấu của luận vănChương 1: Một số vấn đề chung về đào tạo công chức cấp xã và Đề án thí điểmđào tạo công chức nguồn làm việc tại xã, phường, thị trấn của thành phố Hà Nội.3Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nguồn công chức cấp xã theo Đề ánthí điểm đào tạo công chức nguồn làm việc tại xã, phường, thị trấn của thành phốHà Nội.Chương 3: Mục tiêu và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo côngchức nguồn cấp xã theo Đề án thí điểm đào tạo nguồn công chức làm việc tại xã,phường, thị trấn của thành phố Hà Nội.4Chương 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÀO TẠO CÔNG CHỨC CẤP XÃ VÀĐỀ ÁN THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO CÔNG CHỨC NGUỒN LÀM VIỆC TẠI XÃ,PHƯỜNG, THỊ TRẤN CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu1.1.1. Khái niệm đào tạo, bồi dưỡngKhoản 1 Điều 5 Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ban hành ngày 5/3/2010 củaChính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức đã quy định “Đào tạo là quá trìnhtruyền thụ, tiếp nhận có hệ thống những tri thức, kỹ năng theo từng cấp học, bậchọc”.Khoản 2 Điều 5 Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ban hành ngày 5/3/2010 củaChính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức đã quy định: “Bồi dưỡng là hoạt độngtrang bị, c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Nâng cao chất lượng đào tạo công chức nguồn cấp xã theo Đề án thí điểm đào tạo công chức nguồn làm việc tại xã, phường, thị trấn của thành phố Hà NộiMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiCông chức là chủ thể của nền công vụ, là nguồn nhân lực nòng cốt và quantrọng trong quản lý và tổ chức công việc của nhà nước. Đội ngũ cán bộ, công chứccấp xã có vai trò hết sức quan trọng trong xây dựng và hoàn thiện bộ máy chínhquyền cơ sở. Tuy nhiên hiện nay chất lượng của công chức cấp xã trên phạm vi cảnước nói chung và trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng, còn nhiều hạn chế vềtrình độ chuyên môn, cũng như năng lực tổ chức thực hiện các nhiệm vụ phát triểnkinh tế - xã hội của địa phương. Chính vì thế nâng cao chất lượng, hiệu quả của độingũ công chức nói chung và công chức cấp xã nói riêng là nhiệm vụ xuyên suốt,lâu dài cần được thực hiện.Trên quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức và thực trạng chất lượng của đội ngũ công chức cấp xã trên địa bànthành phố Hà Nội, UBND Thành phố Hà Nội đã triển khai thực hiện Đề án thíđiểm đào tạo công chức nguồn làm việc tại xã, phường, thị trấn. Qua 5 năm thựchiện thí điểm, công tác đào tạo công chức nguồn cấp xã đã thu được nhiều kết quảđáng khích lệ, bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại cần phải giải quyết. Chính vìvậy, việc nghiên cứu “Nâng cao chất lượng đào tạo công chức nguồn cấp xãtheo Đề án thí điểm đào tạo công chức nguồn làm việc tại xã, phường, thị trấncủa thành phố Hà Nội” là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.2. Tình hình nghiên cứuCông tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã nhà nước là một vấn đề đãđược nhiều nhà hoạch định chính sách cũng như các nhà nghiên cứu khoa học quantâm nghiên cứu. Đến nay đã có nhiều công trình khoa học mang tính lý luận vàthực tiễn, trong số đó có một số các tác giả và một số các công trình nghiên cứu1tiêu biểu. Bên cạnh đó một số luận văn, luận án có liên quan đến đào tạo, bồidưỡng công chức cấp xã và công chức nguồn cấp xã. Những tài liệu trên của cáctác giả là nguồn tư liệu quý và có giá trị tham khảo, kế thừa để tôi tiến hành đề tàinghiên cứu của mình. Tuy nhiên, những công trình trên mới đề cập đến những vấnđề chung về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức hay công chức cấp xã ởkhía cạnh đào tạo sau tuyển dụng.Trong khi đó, Vấn đề đào tạo công chức từ trướckhi tuyển dụng lại ít được đề cập và đặc biệt chưa có công trình nghiên cứu hayluận văn khoa học nào về vấn đề đào tạo công chức nguồn xã, phường, thị trấn trênđịa bàn thành phố Hà Nội. Việc nghiên cứu đề tài này với cấp độ luận văn thạc sỹchuyên ngành Quản lý công sẽ góp phần giải quyết những vấn đề mà lý luận vàthực tiễn đã đang đặt ra.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuMục đích nghiên cứu: Trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về đàotạo, bồi dưỡng công chức cấp xã và Đề án thí điểm đào tạo công chức nguồn làmviệc tại xã, phường, thị trấn, phân tích thực trạng hoạt động đào tạo, bồi dưỡngcông chức nguồn cấp xã, luận văn có những phân tích tìm ra nguyên nhân dẫn tớinhững hạn chế của công tác đào tạo công chức nguồn cấp xã. Từ đó, luận văn đềxuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồidưỡng công chức nguồn cấp xã.- Nhiệm vụ nghiên cứu:Nghiên cứu và luận giải các vấn đề lý luận và thực tiễn về vấn đề nâng caochất lượng đào tạo công chức nguồn cấp xã.Vận dụng lý luận để đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo công chức nguồncấp xã của thành phố Hà Nội, tìm ra nguyên nhân, từ đó rút ra được những kinhnghiệm về đào tạo công chức nguồn cấp xã trong giai đoạn tới.2Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tácđào tạo nguồn, góp phần hoàn thiện, thực hiện có hiệu quả đề án thí điểm đào tạocông chức nguồn làm việc tại chính quyền cơ sở cho thành phố Hà Nội.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu :Luận văn nghiên cứu về chất lượng đào tạo công chứcnguồn làm việc tại các xã, phường, thị trấn trên địa bàn Thành phố Hà Nội giaiđoạn từ năm 2012 đến năm 2016.Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng đào tạo công chức nguồn xã, phường, thịtrấn.5. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vậtlịch sử. Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu: phương pháp điềutra xã hội học, phương pháp phỏng vấn.Ngoài ra, luận văn còn sử dụng và kết hợp một số phương pháp khác như:phương pháp xử lý số liệu, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích thống kê,tổng hợp…6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận vănLần đầu tiên đề tài được nghiên cứu về cơ bản cả lý luận và thực tiễn, từ đó cóthể cung cấp những luận cứ khoa học giúp sở Nội vụ thành phố Hà nội thực hiệntốt hơn công tác đào tạo nguồn công chức ở các giai đoạn tiếp theo.7. Kết cấu của luận vănChương 1: Một số vấn đề chung về đào tạo công chức cấp xã và Đề án thí điểmđào tạo công chức nguồn làm việc tại xã, phường, thị trấn của thành phố Hà Nội.3Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nguồn công chức cấp xã theo Đề ánthí điểm đào tạo công chức nguồn làm việc tại xã, phường, thị trấn của thành phốHà Nội.Chương 3: Mục tiêu và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo côngchức nguồn cấp xã theo Đề án thí điểm đào tạo nguồn công chức làm việc tại xã,phường, thị trấn của thành phố Hà Nội.4Chương 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÀO TẠO CÔNG CHỨC CẤP XÃ VÀĐỀ ÁN THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO CÔNG CHỨC NGUỒN LÀM VIỆC TẠI XÃ,PHƯỜNG, THỊ TRẤN CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu1.1.1. Khái niệm đào tạo, bồi dưỡngKhoản 1 Điều 5 Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ban hành ngày 5/3/2010 củaChính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức đã quy định “Đào tạo là quá trìnhtruyền thụ, tiếp nhận có hệ thống những tri thức, kỹ năng theo từng cấp học, bậchọc”.Khoản 2 Điều 5 Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ban hành ngày 5/3/2010 củaChính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức đã quy định: “Bồi dưỡng là hoạt độngtrang bị, c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Đào tạo công chức Chất lượng đào tạo công chức Thành phố Hà NộiTài liệu liên quan:
-
30 trang 565 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 336 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
thông tin quy hoạch phân khu trên địa bàn thành phố hà nội (phía bắc sông hồng)
45 trang 316 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 297 0 0
-
26 trang 293 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
64 trang 271 0 0