Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thểu số tỉnh Quảng Nam
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 552.91 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm phân tích thực trạng chất lượng của cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam; Chỉ ra những tồn tại, hạn chế cần khắc phục và phân tích nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế. Đề xuất các phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng cho cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của địa phương trong tình hình mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thểu số tỉnh Quảng NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… …………/………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THỦYNÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƢƠNG QUỐC CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ HIỀNPhản biện 1:……………………………………………………….……………………………………………………………………..Phản biện 2:……………………………………………………….……………………………………………………………………..Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học việnHành chínhĐịa điểm: Phòng …, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chínhSố:… - Đường……… - Quận…………- TP………………Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2018 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Đội ngũ cán bộ, công chức các cấp có vai trò rất quan trọng trongviệc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân,phát huy quyền làm chủ của nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội, tổchức cuộc sống của cộng đồng dân cư. Ở những vùng dân tộc và miềnnúi, đội ngũ cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số có vai trò hếtsức quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt trong tình hình hiện nay. Tỉnh Quảng Nam có 18 đơn vị hành chính cấp huyện (15 huyện, 01thị xã và 02 thành phố), trong đó có 09 huyện miền núi. Tính đến tháng10/2015, toàn tỉnh Quảng Nam có hơn 1,472 triệu người, trong đó cókhoảng 127.504 người dân tộc thiểu số sinh sống ở các huyện miền núi.Xác định được vai trò và tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ công chứclà người dân tộc thiểu số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh,Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam luônquan tâm chú trọng đến việc nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ côngchức là người dân tộc thiểu số. Năm 2004, Tỉnh ủy Quảng Nam đã banhành Nghị quyết số 13-NQ/TU ngày 22/12/2004 về việc đào tạo và sửdụng cán bộ dân tộc thiểu số; đến năm 2014, đã ban hành Nghị quyết số16-NQ/TU ngày 15/12/2014 về công tác cán bộ người dân tộc thiểu sốgiai đoạn 2015-2020 và định hướng đến năm 2025. Tuy nhiên, bên cạnh nhiều kết quả đạt được, thì đội ngũ cán bộ,công chức là người dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam vẫn chưa đạtyêu cầu trong thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Tỷ lệ cán bộ, công chức ngườidân tộc thiểu số ở các huyện miền núi đạt chuẩn về chuyên môn, lýluận chính trị, tin học, quản lý hành chính nhà nước chưa cao. Tinhthần trách nhiệm, phong cách lề lối làm việc, năng lực thực thicông vụ của một bộ phận cán bộ, công chức người dân tộc thiểu sốchưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Công tác tuyển dụng, đào tạo, bồidưỡng, bố trí, sử dụng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số ởmột số nơi còn hạn chế, chưa đạt hiệu quả. 1 Việc nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán bộ, công chức ngườidân tộc thiểu số là việc làm cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Xuấtphát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài Nâng cao chất lượngđội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thểu số tỉnh QuảngNam nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ Quản lý công.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số không phải là một vấnđề mới, nhưng luôn là đề tài có tính thời sự và cũng không kém phầnphức tạp. Vấn đề này đã được nhiều nhà khoa học, nhà quản lý,hoạch định chính sách và hoạt động thực tiễn tập trung đi sâu nghiêncứu, tìm tòi, khảo sát. Đến nay đã có nhiều công trình được công bốdưới những góc độ, mức độ, khía cạnh, hình thức thể hiện khác nhauđã được đăng tải và công bố trên một số sách, báo, tạp chí và nhiềuĐê tài nghiên cứu khoa học3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn3.1. Mục đích: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộcông chức người dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới.3.2. Nhiệm vụ: Trên cơ sở lý luận và thực trạng, Luận văn đề xuất các phươnghướng, giải pháp nâng cao chất lượng cho cán bộ, công chức ngườidân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam nhằm đáp ứng yêu cầu phát triểncủa địa phương trong tình hình mới.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu chất lượng cánbộ, công chức người dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu song song ở cấp tỉnh, cấphuyện và cấp xã5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn Sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như Duy vật biện chứng,thống kê, điều tra xã hội học6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Về mặt lý luận - Về mặt thực tiễn 2 - Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể góp phần cung cấp tàiliệu thực tiễn đáng tin cậy cho các trung tâm đào tạo, nghiên cứu.7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn được chia làm 3 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng cán bộ công chức ngườidân tộc thiểu số. Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ công chức làngười dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ côngchức là người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ1.1. Cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số1.1.1. Những khái niệm cơ bản1.1.1.1. Cán bộ Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổnhiệm giữ chức vụ, chức danh theo n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thểu số tỉnh Quảng NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… …………/………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THỦYNÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƢƠNG QUỐC CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ HIỀNPhản biện 1:……………………………………………………….……………………………………………………………………..Phản biện 2:……………………………………………………….……………………………………………………………………..Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học việnHành chínhĐịa điểm: Phòng …, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chínhSố:… - Đường……… - Quận…………- TP………………Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2018 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Đội ngũ cán bộ, công chức các cấp có vai trò rất quan trọng trongviệc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân,phát huy quyền làm chủ của nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội, tổchức cuộc sống của cộng đồng dân cư. Ở những vùng dân tộc và miềnnúi, đội ngũ cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số có vai trò hếtsức quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt trong tình hình hiện nay. Tỉnh Quảng Nam có 18 đơn vị hành chính cấp huyện (15 huyện, 01thị xã và 02 thành phố), trong đó có 09 huyện miền núi. Tính đến tháng10/2015, toàn tỉnh Quảng Nam có hơn 1,472 triệu người, trong đó cókhoảng 127.504 người dân tộc thiểu số sinh sống ở các huyện miền núi.Xác định được vai trò và tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ công chứclà người dân tộc thiểu số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh,Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam luônquan tâm chú trọng đến việc nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ côngchức là người dân tộc thiểu số. Năm 2004, Tỉnh ủy Quảng Nam đã banhành Nghị quyết số 13-NQ/TU ngày 22/12/2004 về việc đào tạo và sửdụng cán bộ dân tộc thiểu số; đến năm 2014, đã ban hành Nghị quyết số16-NQ/TU ngày 15/12/2014 về công tác cán bộ người dân tộc thiểu sốgiai đoạn 2015-2020 và định hướng đến năm 2025. Tuy nhiên, bên cạnh nhiều kết quả đạt được, thì đội ngũ cán bộ,công chức là người dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam vẫn chưa đạtyêu cầu trong thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Tỷ lệ cán bộ, công chức ngườidân tộc thiểu số ở các huyện miền núi đạt chuẩn về chuyên môn, lýluận chính trị, tin học, quản lý hành chính nhà nước chưa cao. Tinhthần trách nhiệm, phong cách lề lối làm việc, năng lực thực thicông vụ của một bộ phận cán bộ, công chức người dân tộc thiểu sốchưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Công tác tuyển dụng, đào tạo, bồidưỡng, bố trí, sử dụng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số ởmột số nơi còn hạn chế, chưa đạt hiệu quả. 1 Việc nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán bộ, công chức ngườidân tộc thiểu số là việc làm cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Xuấtphát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài Nâng cao chất lượngđội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thểu số tỉnh QuảngNam nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ Quản lý công.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số không phải là một vấnđề mới, nhưng luôn là đề tài có tính thời sự và cũng không kém phầnphức tạp. Vấn đề này đã được nhiều nhà khoa học, nhà quản lý,hoạch định chính sách và hoạt động thực tiễn tập trung đi sâu nghiêncứu, tìm tòi, khảo sát. Đến nay đã có nhiều công trình được công bốdưới những góc độ, mức độ, khía cạnh, hình thức thể hiện khác nhauđã được đăng tải và công bố trên một số sách, báo, tạp chí và nhiềuĐê tài nghiên cứu khoa học3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn3.1. Mục đích: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộcông chức người dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới.3.2. Nhiệm vụ: Trên cơ sở lý luận và thực trạng, Luận văn đề xuất các phươnghướng, giải pháp nâng cao chất lượng cho cán bộ, công chức ngườidân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam nhằm đáp ứng yêu cầu phát triểncủa địa phương trong tình hình mới.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu chất lượng cánbộ, công chức người dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu song song ở cấp tỉnh, cấphuyện và cấp xã5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn Sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như Duy vật biện chứng,thống kê, điều tra xã hội học6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Về mặt lý luận - Về mặt thực tiễn 2 - Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể góp phần cung cấp tàiliệu thực tiễn đáng tin cậy cho các trung tâm đào tạo, nghiên cứu.7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn được chia làm 3 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng cán bộ công chức ngườidân tộc thiểu số. Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ công chức làngười dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ côngchức là người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ1.1. Cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số1.1.1. Những khái niệm cơ bản1.1.1.1. Cán bộ Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổnhiệm giữ chức vụ, chức danh theo n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Đặc điểm cán bộ công chứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
155 trang 280 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0
-
98 trang 197 0 0