Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư nông nghiệp và phát triển nông thôn bằng nguồn ngân sách nhà nước tại huyện Pak Xeng, tỉnh Luang Prabang, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 520.36 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở thực trạng quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư nông nghiệp và phát triển nông thôn ở huyện Pak Xeng, tỉnh Luang Prabang, Luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề quản lý Nhà nước đối với các dự án đầu tư nông nghiệp và phát triển nông thôn bằng nguồn ngân sách nhà nước tại huyện Pak Xeng, tỉnh Luang Prabang, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư nông nghiệp và phát triển nông thôn bằng nguồn ngân sách nhà nước tại huyện Pak Xeng, tỉnh Luang Prabang, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân LàoBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NỘI VỤHỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIAKHAMHACK PHONKHAMXAONÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚICÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂNNÔNG THÔN BẰNG NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCTẠI HUYỆN PAK XENG, TỈNH LUANG PRABANG,NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀOTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNGHÀ NỘI, NĂM 20160Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Thúy QuỳnhPhản biện 1: TS. Bùi Thị Thùy NhiPhản biện 2: TS. Nguyễn Quang HồngLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn,Học viện Hành chính quốc giaĐịa điểm: Phòng họp: D, nhà: A, Hội đồng bảo vệ luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính quốc gia, Số 77 Nguyễn Chí Thanh,Đống Đa, Hà NộiThời gian: vào hồi: 9 giờ 45 phút ngày 25 tháng 11 năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chínhquốc gia hoặc trên trang web của Khoa Sau đại họcHọc viện Hành chính quốc gia1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận vănXây dựng nông thôn mới ở Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND)Lào đã trở thành phong trào mạnh mẽ lan rộng cả nước, đã góp phần thayđổi diện mạo, cải thiện điều kiện sống của dân cư ở nhiều vùng nông thôn.Trong công tác quản lý nhà nước (QLNN) đối với nguồn vốn ngân sách nhànước đầu tư cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở các địa phương củaLào đã đạt được một số kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn nhiều tồn tạivà hạn chế. Do đó, tăng cường quản lý, sử dụng nguồn vốn này một cách cóhiệu quả đang là vấn đề được Đảng, Nhà nước cũng như mọi công dân rấtquan tâm.Huyện Pak Xeng là một huyện nông nghiệp của tỉnh Luang Prabang,Lào. Những năm gần đây, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, kinh tế- xã hội của huyện đã có những sự phát triển nhất định, điều kiện sống củadân cư ở nhiều vùng nông thôn được cải thiện rõ nét. Điều đó có được là donhiều nguyên nhân, nhưng quan trọng là do huyện đã thu hút được các dựán đầu tư đầu tư vào nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT),khơi dậy tiềm năng thế mạnh của huyện. Trong tình trạng chung của đấtnước, ngân sách dành cho huyện không nhiều, lại chi nhiều hoạt động, nênđầu tư dự án đầu tư NN&PTNT bằng nguồn ngân sách nhà nước (NSNN)cũng có mức độ. Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn của huyện Pak Xeng, tỉnhLuang Prabang, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, với kiến thức củamình, tôi chọn vấn đề “Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với cácdự án đầu tư nông nghiệp và phát triển nông thôn bằng nguồn ngân sáchnhà nước tại huyện Pak Xeng, tỉnh Luang Prabang, nước Cộng hòa dânchủ nhân dân Lào” để nghiên cứu.22. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận vănCác công trình nghiên cứu về chủ đề này ở CHDCND Lào còn tươngđối ít, các công trình chủ yếu là văn kiện của Đảng Nhân dân cách mạngLào hay các báo cáo tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn củatỉnh. Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Luang Prabang đã có báo cáo quyhoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh và tình hình phát triển kinh tế của tỉnhqua các năm 2011-2015. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn và Sở Kếhoạch và Đầu tư tỉnh Luang Prabang đã có báo cáo về tình đầu tư phát triểnvùng nông thôn miền núi của tỉnh trong giai đoạn 2011-2015. UBND huyệnPak Xeng đã có báo cáo quyết toán ngân sách, trong đó có chỉ rõ tình hìnhđầu tư NN&PTNT của huyện trong giai đoạn 2011-2015, trong đó cho biếtđầu tư NN&PTNT tăng chậm.Ở Việt Nam thì khác, tác giả tìm thấy 15 công trình khoa học, trongđó có 4 luận án tiến sĩ, 4 luận văn thạc sĩ đề cập vấn đề hiệu quả quản lýnhà nước đối với đầu tư phát triển nói chung và đầu tư phát triển nôngnghiệp nói riêng. Tác giả luận văn này đã rút ra được nhiều điểm trong cáckết quả nghiên cứu của họ có thể kế thừa cho việc nghiên cứu của luận văncủa mình.Các công trình nghiên cứu đó đã đề cập đến nhiều khía cạnh khácnhau về quản lý NSNN, về lĩnh vực NN&PTNT. Nếu có, cũng là tiếp cậndưới góc độ kinh tế, chưa có công trình nào trực tiếp nghiên cứu về NSNNđầu tư cho lĩnh vực NN&PTNT dưới góc độ quản lý nhà nước. Trên cơ sởkế thừa những công trình đã có, tác giả đi vào vấn đề quản lý nhà nước đốivới các dự án đầu tư NN&PTNT bằng nguồn NSNN trên địa bàn huyện.33. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn3.1. Mục đích:Trên cơ sở thực trạng quản lý vốn đầu tư từ NSNN cho các dự án đầutư NN&PTNT ở huyện Pak Xeng, tỉnh Luang Prabang, Luận văn đề xuấtmột số giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề quản lý Nhà nước đối với các dựán đầu tư NN&PTNT bằng nguồn NSNN tại huyện Pak Xeng, tỉnh LuangPrabang, nước CHDCND Lào.3.2. Nhiệm vụ:Hệ thống hoá những cơ sở lý luận về quản lý vốn đầu tư từ NSNNcho các dự án đầu tư NN&PTNT.Đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tư từ NSNN cho các dự án đầutư NN&PTNT ở huyện Pak Xeng, tỉnh Luang Prabang.Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề quản lý Nhà nướcđối với các dự án đầu tư NN&PTNT bằng nguồn NSNN tại huyện PakXeng, tỉnh Luang Prabang.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn4.1. Đối tượng nghiên cứu:Các dự án đầu tư đầu tư cho nông nghiệp và phát triển nông thôn bằngnguồn ngân sách nhà nước.4.2. Phạm vi nghiên cứu:Luận văn nghiên cứu trên địa bàn huyện Pak Xeng, tỉnh LuangPrabang, nước CHDCND Lào giai đoạn 2011 - 2015.4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư nông nghiệp và phát triển nông thôn bằng nguồn ngân sách nhà nước tại huyện Pak Xeng, tỉnh Luang Prabang, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân LàoBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NỘI VỤHỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIAKHAMHACK PHONKHAMXAONÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚICÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂNNÔNG THÔN BẰNG NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCTẠI HUYỆN PAK XENG, TỈNH LUANG PRABANG,NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀOTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNGHÀ NỘI, NĂM 20160Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Thúy QuỳnhPhản biện 1: TS. Bùi Thị Thùy NhiPhản biện 2: TS. Nguyễn Quang HồngLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn,Học viện Hành chính quốc giaĐịa điểm: Phòng họp: D, nhà: A, Hội đồng bảo vệ luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính quốc gia, Số 77 Nguyễn Chí Thanh,Đống Đa, Hà NộiThời gian: vào hồi: 9 giờ 45 phút ngày 25 tháng 11 năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chínhquốc gia hoặc trên trang web của Khoa Sau đại họcHọc viện Hành chính quốc gia1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận vănXây dựng nông thôn mới ở Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND)Lào đã trở thành phong trào mạnh mẽ lan rộng cả nước, đã góp phần thayđổi diện mạo, cải thiện điều kiện sống của dân cư ở nhiều vùng nông thôn.Trong công tác quản lý nhà nước (QLNN) đối với nguồn vốn ngân sách nhànước đầu tư cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở các địa phương củaLào đã đạt được một số kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn nhiều tồn tạivà hạn chế. Do đó, tăng cường quản lý, sử dụng nguồn vốn này một cách cóhiệu quả đang là vấn đề được Đảng, Nhà nước cũng như mọi công dân rấtquan tâm.Huyện Pak Xeng là một huyện nông nghiệp của tỉnh Luang Prabang,Lào. Những năm gần đây, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, kinh tế- xã hội của huyện đã có những sự phát triển nhất định, điều kiện sống củadân cư ở nhiều vùng nông thôn được cải thiện rõ nét. Điều đó có được là donhiều nguyên nhân, nhưng quan trọng là do huyện đã thu hút được các dựán đầu tư đầu tư vào nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT),khơi dậy tiềm năng thế mạnh của huyện. Trong tình trạng chung của đấtnước, ngân sách dành cho huyện không nhiều, lại chi nhiều hoạt động, nênđầu tư dự án đầu tư NN&PTNT bằng nguồn ngân sách nhà nước (NSNN)cũng có mức độ. Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn của huyện Pak Xeng, tỉnhLuang Prabang, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, với kiến thức củamình, tôi chọn vấn đề “Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với cácdự án đầu tư nông nghiệp và phát triển nông thôn bằng nguồn ngân sáchnhà nước tại huyện Pak Xeng, tỉnh Luang Prabang, nước Cộng hòa dânchủ nhân dân Lào” để nghiên cứu.22. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận vănCác công trình nghiên cứu về chủ đề này ở CHDCND Lào còn tươngđối ít, các công trình chủ yếu là văn kiện của Đảng Nhân dân cách mạngLào hay các báo cáo tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn củatỉnh. Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Luang Prabang đã có báo cáo quyhoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh và tình hình phát triển kinh tế của tỉnhqua các năm 2011-2015. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn và Sở Kếhoạch và Đầu tư tỉnh Luang Prabang đã có báo cáo về tình đầu tư phát triểnvùng nông thôn miền núi của tỉnh trong giai đoạn 2011-2015. UBND huyệnPak Xeng đã có báo cáo quyết toán ngân sách, trong đó có chỉ rõ tình hìnhđầu tư NN&PTNT của huyện trong giai đoạn 2011-2015, trong đó cho biếtđầu tư NN&PTNT tăng chậm.Ở Việt Nam thì khác, tác giả tìm thấy 15 công trình khoa học, trongđó có 4 luận án tiến sĩ, 4 luận văn thạc sĩ đề cập vấn đề hiệu quả quản lýnhà nước đối với đầu tư phát triển nói chung và đầu tư phát triển nôngnghiệp nói riêng. Tác giả luận văn này đã rút ra được nhiều điểm trong cáckết quả nghiên cứu của họ có thể kế thừa cho việc nghiên cứu của luận văncủa mình.Các công trình nghiên cứu đó đã đề cập đến nhiều khía cạnh khácnhau về quản lý NSNN, về lĩnh vực NN&PTNT. Nếu có, cũng là tiếp cậndưới góc độ kinh tế, chưa có công trình nào trực tiếp nghiên cứu về NSNNđầu tư cho lĩnh vực NN&PTNT dưới góc độ quản lý nhà nước. Trên cơ sởkế thừa những công trình đã có, tác giả đi vào vấn đề quản lý nhà nước đốivới các dự án đầu tư NN&PTNT bằng nguồn NSNN trên địa bàn huyện.33. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn3.1. Mục đích:Trên cơ sở thực trạng quản lý vốn đầu tư từ NSNN cho các dự án đầutư NN&PTNT ở huyện Pak Xeng, tỉnh Luang Prabang, Luận văn đề xuấtmột số giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề quản lý Nhà nước đối với các dựán đầu tư NN&PTNT bằng nguồn NSNN tại huyện Pak Xeng, tỉnh LuangPrabang, nước CHDCND Lào.3.2. Nhiệm vụ:Hệ thống hoá những cơ sở lý luận về quản lý vốn đầu tư từ NSNNcho các dự án đầu tư NN&PTNT.Đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tư từ NSNN cho các dự án đầutư NN&PTNT ở huyện Pak Xeng, tỉnh Luang Prabang.Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề quản lý Nhà nướcđối với các dự án đầu tư NN&PTNT bằng nguồn NSNN tại huyện PakXeng, tỉnh Luang Prabang.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn4.1. Đối tượng nghiên cứu:Các dự án đầu tư đầu tư cho nông nghiệp và phát triển nông thôn bằngnguồn ngân sách nhà nước.4.2. Phạm vi nghiên cứu:Luận văn nghiên cứu trên địa bàn huyện Pak Xeng, tỉnh LuangPrabang, nước CHDCND Lào giai đoạn 2011 - 2015.4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý nhà nước Đầu tư nông nghiệp Phát triển nông thôn Nguồn ngân sách nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân LàoTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 422 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 401 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 342 0 0
-
97 trang 328 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 328 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 310 0 0 -
155 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
2 trang 292 0 0