![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Năng lực của công chức nữ quản lý cấp phòng các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở lý luận về năng lực của công chức nữ quản lý cấp phòng các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh và qua phân tích làm rõ thực trạng năng lực của công chức nữ quản lý cấp phòng các CQCM thuộc UBND tỉnh Thừa Thiên Huế; Luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực của công chức nữ quản lý cấp phòng các CQCM thuộc UBND tỉnh Thừa Thiên Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Năng lực của công chức nữ quản lý cấp phòng các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………/……… ....../…... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DƯƠNG THỊ HOA NĂNG LỰC CỦA CÔNG CHỨC NỮQUẢN LÝ CẤP PHÒNG CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔNTHUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. HOÀNG MAIPhản biện 1:……………….……………………………………….Phản biện 2:………………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp……., Nhà……. - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế Số:…… - Đường ………………, thành phố Huế, tỉnh ThừaThiên Huế Thời gian: Vào hồi ….. giờ ….. tháng……. năm 2019 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, phụ nữ Việt Namđã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dântộc và xây dựng đất nước. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳngđịnh: “Từ trước đến nay phụ nữ Việt Nam ta đã có nhiều đóng gópcho cách mạng, phụ nữ ta rất đáng kính”; Người kết luận: “Non sônggấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như già, ra sức dệt thêu màthêm tốt đẹp rực rỡ”. Nhận thức và đánh giá đúng vị trí, vai trò và đóng góp củaphụ nữ Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tácphụ nữ và công tác cán bộ nữ cũng như chăm lo tạo điều kiện để bảođảm thực hiện quyền bình đẳng của phụ nữ về tham gia, thụ hưởngtrên tất cả các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội... Ban Bí thưTrung ương Đảng đã chỉ rõ: “nâng cao tỷ lệ cán bộ nữ tham giaQLNN, quản lý kinh tế - xã hội là một yêu cầu quan trọng để thựchiện quyền bình đẳng, dân chủ của phụ nữ, là điều kiện để phát huytài năng, trí tuệ và nâng cao địa vị của phụ nữ”. Bộ Chính trị đãkhẳng định: “Trong suốt quá trình cách mạng, Đảng ta luôn quan tâmlãnh đạo công tác phụ nữ và thực hiện mục tiêu BĐG. Trong thời kỳđổi mới, chủ trương của Đảng về công tác phụ nữ và BĐG được thểhiện xuyên suốt trong Nghị quyết Đại hội Đảng, các nghị quyết vàchỉ thị của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư về công tácquần chúng, công tác vận động phụ nữ, công tác cán bộ nữ. Nhànước đã ban hành nhiều chính sách cụ thể nhằm tạo điều kiện để phụnữ phát triển và thúc đẩy BĐG. Luật BĐG năm 2006 nhằm xóa bỏphân biệt đối xử về giới, tạo cơ hội như nhau cho nam và nữ. Và:“xây dựng, phát triển vững chắc đội ngũ cán bộ nữ tương xứng vớivai trò to lớn của phụ nữ là yêu cầu khách quan, là nội dung quantrọng trong chiến lược công tác cán bộ của Đảng”. Chiến lược quốcgia về BĐG giai đoạn 2011 - 2020 đã nhấn mạnh đến mục tiêu tăng 1cường phụ nữ tham chính, với chỉ tiêu đề ra rõ ràng cụ thể về tỷ lệlãnh đạo nữ cần đạt được từ nay đến năm 2020. Tuy được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội,nhưng thực tế trong thời gian vừa qua, phụ nữ tham gia lãnh đạo,quản lý có tỷ lệ thấp, chưa tương xứng với năng lực và sự phát triểncủa lực lượng lao động nữ, nguồn cán bộ nữ hẫng hụt. Ở một số lĩnhvực, tỷ lệ cán bộ, công chức nữ lãnh đạo, quản lý sụt giảm hoặckhông có thay đổi. Mặt khác, tuổi bình quân của nữ lãnh đạo, quản lýở tất cả các cấp hiện nay còn cao. So với nam giới trên tất cả các lĩnhvực, ở vị trí càng cao thì tỷ lệ nữ lãnh đạo, quản lý càng thấp. Đặcbiệt là các vị trí ra quyết định thì tỷ lệ công chức nữ quản lý còn rấthạn chế. Do vậy, một trong những mục tiêu quan trọng nhất trongChiến lược quốc gia về BĐG giai đoạn 2011 - 2020 là “Tăng cườngsự tham gia của phụ nữ vào các vị trí lãnh đạo, quản lý nhằm từngbước giảm dần khoảng cách giới trong lĩnh vực chính trị”, nhấnmạnh đến các chỉ tiêu cụ thể cần đạt được về tỷ lệ cán bộ nữ và đềxuất các giải pháp, trong đó chú trọng đến các giải pháp quy hoạchdài hạn, tạo nguồn cán bộ, công chức nữ lãnh đạo, quản lý nhằm đưacông tác cán bộ nữ phát triển ổn định, bền vững. Cố đô Huế là Kinh đô của Việt Nam trong nhiều thế kỷ, củatriều đại phong kiến cuối cùng của đất nước ta. Do vậy, nhận thứccủa người dân Thừa Thiên Huế hiện nay chịu ảnh hưởng của tưtưởng Nho giáo, tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, định kiến giới vẫnăn sâu vào tiềm thức của nhiều người. Việc thực hiện BĐG của tỉnhcòn có những khó khăn; tỷ lệ cán bộ nữ tham gia quản lý, lãnh đạo ởcác cấp, các ngành còn thấp... đã ảnh hưởng đến quá trình phát triểnkinh tế - xã hội của tỉnh. Các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế luônquan tâm đến vấn đề BĐG, công tác cán bộ nữ, tạo mọi điều kiện đểphụ nữ tham gia hoạt động lã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Năng lực của công chức nữ quản lý cấp phòng các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………/……… ....../…... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DƯƠNG THỊ HOA NĂNG LỰC CỦA CÔNG CHỨC NỮQUẢN LÝ CẤP PHÒNG CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔNTHUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. HOÀNG MAIPhản biện 1:……………….……………………………………….Phản biện 2:………………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp……., Nhà……. - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế Số:…… - Đường ………………, thành phố Huế, tỉnh ThừaThiên Huế Thời gian: Vào hồi ….. giờ ….. tháng……. năm 2019 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, phụ nữ Việt Namđã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dântộc và xây dựng đất nước. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳngđịnh: “Từ trước đến nay phụ nữ Việt Nam ta đã có nhiều đóng gópcho cách mạng, phụ nữ ta rất đáng kính”; Người kết luận: “Non sônggấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như già, ra sức dệt thêu màthêm tốt đẹp rực rỡ”. Nhận thức và đánh giá đúng vị trí, vai trò và đóng góp củaphụ nữ Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tácphụ nữ và công tác cán bộ nữ cũng như chăm lo tạo điều kiện để bảođảm thực hiện quyền bình đẳng của phụ nữ về tham gia, thụ hưởngtrên tất cả các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội... Ban Bí thưTrung ương Đảng đã chỉ rõ: “nâng cao tỷ lệ cán bộ nữ tham giaQLNN, quản lý kinh tế - xã hội là một yêu cầu quan trọng để thựchiện quyền bình đẳng, dân chủ của phụ nữ, là điều kiện để phát huytài năng, trí tuệ và nâng cao địa vị của phụ nữ”. Bộ Chính trị đãkhẳng định: “Trong suốt quá trình cách mạng, Đảng ta luôn quan tâmlãnh đạo công tác phụ nữ và thực hiện mục tiêu BĐG. Trong thời kỳđổi mới, chủ trương của Đảng về công tác phụ nữ và BĐG được thểhiện xuyên suốt trong Nghị quyết Đại hội Đảng, các nghị quyết vàchỉ thị của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư về công tácquần chúng, công tác vận động phụ nữ, công tác cán bộ nữ. Nhànước đã ban hành nhiều chính sách cụ thể nhằm tạo điều kiện để phụnữ phát triển và thúc đẩy BĐG. Luật BĐG năm 2006 nhằm xóa bỏphân biệt đối xử về giới, tạo cơ hội như nhau cho nam và nữ. Và:“xây dựng, phát triển vững chắc đội ngũ cán bộ nữ tương xứng vớivai trò to lớn của phụ nữ là yêu cầu khách quan, là nội dung quantrọng trong chiến lược công tác cán bộ của Đảng”. Chiến lược quốcgia về BĐG giai đoạn 2011 - 2020 đã nhấn mạnh đến mục tiêu tăng 1cường phụ nữ tham chính, với chỉ tiêu đề ra rõ ràng cụ thể về tỷ lệlãnh đạo nữ cần đạt được từ nay đến năm 2020. Tuy được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội,nhưng thực tế trong thời gian vừa qua, phụ nữ tham gia lãnh đạo,quản lý có tỷ lệ thấp, chưa tương xứng với năng lực và sự phát triểncủa lực lượng lao động nữ, nguồn cán bộ nữ hẫng hụt. Ở một số lĩnhvực, tỷ lệ cán bộ, công chức nữ lãnh đạo, quản lý sụt giảm hoặckhông có thay đổi. Mặt khác, tuổi bình quân của nữ lãnh đạo, quản lýở tất cả các cấp hiện nay còn cao. So với nam giới trên tất cả các lĩnhvực, ở vị trí càng cao thì tỷ lệ nữ lãnh đạo, quản lý càng thấp. Đặcbiệt là các vị trí ra quyết định thì tỷ lệ công chức nữ quản lý còn rấthạn chế. Do vậy, một trong những mục tiêu quan trọng nhất trongChiến lược quốc gia về BĐG giai đoạn 2011 - 2020 là “Tăng cườngsự tham gia của phụ nữ vào các vị trí lãnh đạo, quản lý nhằm từngbước giảm dần khoảng cách giới trong lĩnh vực chính trị”, nhấnmạnh đến các chỉ tiêu cụ thể cần đạt được về tỷ lệ cán bộ nữ và đềxuất các giải pháp, trong đó chú trọng đến các giải pháp quy hoạchdài hạn, tạo nguồn cán bộ, công chức nữ lãnh đạo, quản lý nhằm đưacông tác cán bộ nữ phát triển ổn định, bền vững. Cố đô Huế là Kinh đô của Việt Nam trong nhiều thế kỷ, củatriều đại phong kiến cuối cùng của đất nước ta. Do vậy, nhận thứccủa người dân Thừa Thiên Huế hiện nay chịu ảnh hưởng của tưtưởng Nho giáo, tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, định kiến giới vẫnăn sâu vào tiềm thức của nhiều người. Việc thực hiện BĐG của tỉnhcòn có những khó khăn; tỷ lệ cán bộ nữ tham gia quản lý, lãnh đạo ởcác cấp, các ngành còn thấp... đã ảnh hưởng đến quá trình phát triểnkinh tế - xã hội của tỉnh. Các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế luônquan tâm đến vấn đề BĐG, công tác cán bộ nữ, tạo mọi điều kiện đểphụ nữ tham gia hoạt động lã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Công chức nữ Công chức quản lý cấp phòngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 334 0 0
-
97 trang 320 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 293 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
64 trang 269 0 0
-
26 trang 267 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 257 0 0 -
70 trang 226 0 0