Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Năng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã ở huyện Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.85 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là trên cơ sở phân tích lý luận và thực trạng đội ngũ công chức cấp xã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã ở huyện Ea Kar trong những giai đoạn tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Năng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã ở huyện Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../............... ............../.............. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI PHAN QUANG TUẤNNĂNG LỰC THỰC THI CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60 34 04 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK, NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn: TS. Hà Quang Ngọc. Phản biện 1:……………………………………………………. Phản biện 2:…………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hồi đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Địa điểm:……………………………………………………….………………………………………………………………………...……………………………………………………………………….. Thời gian: vào hồi …….giờ ………tháng ……..năm 2017. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau Đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chính quyền cấp xã (CQCX) là cấp thấp nhất trong hệ thốngchính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay, nhưng CQCX lại cóvị trí và vai trò hết sức quan trọng. Trong đó, hiệu lực, hiệu quả quảnlý của CQCX nói chung phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của chínhđội ngũ cán bộ, công chức của CQCX, bởi lẽ “Cán bộ là cái gốc củamọi công việc”, “muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộtốt hoặc kém”. Công chức cấp xã là những người gần dân nhất, sátdân nhất, trực tiếp tiếp xúc với nhân dân, hàng ngày triển khai hướngdẫn, vận động nhân dân thực hiện mọi chủ trương, đường lối củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, trực tiếp lắng nghe, giảiquyết hoặc kiến nghị lên chính quyền cấp trên những kiến nghị, ýkiến, nguyện vọng của nhân dân. Chính vì công chức cấp xã có vaitrò quan trọng như vậy nên việc xây dựng công chức cấp xã vữngvàng về chính trị, có đạo đức trong sạch về lối sống, có trí tuệ, kiếnthức và trình độ năng lực để thực hiện các nhiệm vụ được giao luônlà mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta. Nghị quyếtTrung ương 5 khóa IX về “đổi mới và nâng cao chất lượng của hệthống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn” đã nhấn mạnh vai tròquan trọng của hệ thống chính trị và công chức cấp xã, phường, thịtrấn đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển đấtnước. Đầu tư xây dựng công chức cấp xã có phẩm chất, đạo đức vànăng lực ngang tầng sự nghiệp đổi mới mang ý nghĩa như sự đầu tưcho hạ tầng cơ sở trong công tác cán bộ. Ea Kar là mộ t huyện thuộc địa bàn tỉnh Đắk Lắk, cónhiều điều kiện và tiềm năng để phát triển, s o n g vẫ n c ò n cón h ữ n g khó khăn vướng mắc chưa thể tháo gỡ. Một trong những 1khó khăn lớn nhất là trình độ và năng lực của đội ngũ CBCChuyện Ea Kar, trong đó bao gồm cả năng lực thực thi công vụ củacông chức cấp xã, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới và pháttriển toàn diện của địa phương. Trong những năm gần đây, cấp ủyvà chính quyền huyện Ea Kar đã dành nhiều sự quan tâm tớicông tác cán bộ. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa đạt được kết quảnhư mong muốn. Tác phong làm việc chưa chuyên nghiệp, việc đàotạo bồi dưỡng chưa gắn với sử dụng, chính sách tạo động lực chocông chức cấp xã chưa được quan tâm thích đáng, một số công chứccấp xã tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật cao chưa, còn cóhiện tượng nhũng nhiễu, xa dân, vi phạm pháp luật... là những hạnchế vẫn còn tồn tại trong đội ngũ công chức cấp xã huyện Ea Karhiện nay. Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Năng lựct hực t hi công vụ của công chức cấp xã ở huyện Ea Kar,tỉnh Đăk Lăk” làm luận văn Thạc sĩ - chuyên ngành Quản lýCông, nhằm đánh giá thực trạng và đưa ra một số giải pháp gópphần giải quyết những vấn đề nêu trên. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Về vấn đề công chức cấp xã đã được các Nghị quyết củaĐảng, Đảng bộ địa phương và nhiều nhà khoa học phân tích,đánh giá, tổng kết và được tác giả lựa chọn để nghiên cứu phục vụcho việc xây dựng nội dung đề tài gồm các công trình, các bài viếtcủa tác giả sau: Nguyễn Thị Hồng Hải – Chủ biên (2013) “Hỏi –đáp về quản lý cán bộ, công chức cấp xã”, Nhà xuất bản Chính trịquốc gia – sự thật, Hà Nội; Đinh Thị Minh Tuyết – Trịnh VănKhánh (2011), “Năng lực thực thi công vụ của đội ngũ công chứccấp xã”, Tạp chí Quản lý nhà nước Học viện hành chính, số 3;Nguyễn Văn Đồng (2014) “Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, 2huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng”, Luận văn Thạc sĩ chuyênngành Quản lý công, Học viện hành chính quốc gia; Lưu Thị ThuHạnh (2010), “Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ công chức cấpxã là người dân tộc ở tỉnh Hòa Bình”, Luận vă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Năng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã ở huyện Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../............... ............../.............. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI PHAN QUANG TUẤNNĂNG LỰC THỰC THI CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60 34 04 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK, NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn: TS. Hà Quang Ngọc. Phản biện 1:……………………………………………………. Phản biện 2:…………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hồi đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Địa điểm:……………………………………………………….………………………………………………………………………...……………………………………………………………………….. Thời gian: vào hồi …….giờ ………tháng ……..năm 2017. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau Đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chính quyền cấp xã (CQCX) là cấp thấp nhất trong hệ thốngchính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay, nhưng CQCX lại cóvị trí và vai trò hết sức quan trọng. Trong đó, hiệu lực, hiệu quả quảnlý của CQCX nói chung phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của chínhđội ngũ cán bộ, công chức của CQCX, bởi lẽ “Cán bộ là cái gốc củamọi công việc”, “muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộtốt hoặc kém”. Công chức cấp xã là những người gần dân nhất, sátdân nhất, trực tiếp tiếp xúc với nhân dân, hàng ngày triển khai hướngdẫn, vận động nhân dân thực hiện mọi chủ trương, đường lối củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, trực tiếp lắng nghe, giảiquyết hoặc kiến nghị lên chính quyền cấp trên những kiến nghị, ýkiến, nguyện vọng của nhân dân. Chính vì công chức cấp xã có vaitrò quan trọng như vậy nên việc xây dựng công chức cấp xã vữngvàng về chính trị, có đạo đức trong sạch về lối sống, có trí tuệ, kiếnthức và trình độ năng lực để thực hiện các nhiệm vụ được giao luônlà mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta. Nghị quyếtTrung ương 5 khóa IX về “đổi mới và nâng cao chất lượng của hệthống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn” đã nhấn mạnh vai tròquan trọng của hệ thống chính trị và công chức cấp xã, phường, thịtrấn đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển đấtnước. Đầu tư xây dựng công chức cấp xã có phẩm chất, đạo đức vànăng lực ngang tầng sự nghiệp đổi mới mang ý nghĩa như sự đầu tưcho hạ tầng cơ sở trong công tác cán bộ. Ea Kar là mộ t huyện thuộc địa bàn tỉnh Đắk Lắk, cónhiều điều kiện và tiềm năng để phát triển, s o n g vẫ n c ò n cón h ữ n g khó khăn vướng mắc chưa thể tháo gỡ. Một trong những 1khó khăn lớn nhất là trình độ và năng lực của đội ngũ CBCChuyện Ea Kar, trong đó bao gồm cả năng lực thực thi công vụ củacông chức cấp xã, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới và pháttriển toàn diện của địa phương. Trong những năm gần đây, cấp ủyvà chính quyền huyện Ea Kar đã dành nhiều sự quan tâm tớicông tác cán bộ. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa đạt được kết quảnhư mong muốn. Tác phong làm việc chưa chuyên nghiệp, việc đàotạo bồi dưỡng chưa gắn với sử dụng, chính sách tạo động lực chocông chức cấp xã chưa được quan tâm thích đáng, một số công chứccấp xã tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật cao chưa, còn cóhiện tượng nhũng nhiễu, xa dân, vi phạm pháp luật... là những hạnchế vẫn còn tồn tại trong đội ngũ công chức cấp xã huyện Ea Karhiện nay. Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Năng lựct hực t hi công vụ của công chức cấp xã ở huyện Ea Kar,tỉnh Đăk Lăk” làm luận văn Thạc sĩ - chuyên ngành Quản lýCông, nhằm đánh giá thực trạng và đưa ra một số giải pháp gópphần giải quyết những vấn đề nêu trên. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Về vấn đề công chức cấp xã đã được các Nghị quyết củaĐảng, Đảng bộ địa phương và nhiều nhà khoa học phân tích,đánh giá, tổng kết và được tác giả lựa chọn để nghiên cứu phục vụcho việc xây dựng nội dung đề tài gồm các công trình, các bài viếtcủa tác giả sau: Nguyễn Thị Hồng Hải – Chủ biên (2013) “Hỏi –đáp về quản lý cán bộ, công chức cấp xã”, Nhà xuất bản Chính trịquốc gia – sự thật, Hà Nội; Đinh Thị Minh Tuyết – Trịnh VănKhánh (2011), “Năng lực thực thi công vụ của đội ngũ công chứccấp xã”, Tạp chí Quản lý nhà nước Học viện hành chính, số 3;Nguyễn Văn Đồng (2014) “Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, 2huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng”, Luận văn Thạc sĩ chuyênngành Quản lý công, Học viện hành chính quốc gia; Lưu Thị ThuHạnh (2010), “Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ công chức cấpxã là người dân tộc ở tỉnh Hòa Bình”, Luận vă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Chính quyền cấp xã Năng lực thực thi công vụ Công chức cấp xãTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
70 trang 226 0 0