![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Năng lực viên chức Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Lạng Sơn
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 468.92 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng năng lực viên chức tại Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Lạng Sơn nhằm đề xuất giải pháp nâng cao năng lực viên chức Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Lạng Sơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Năng lực viên chức Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Lạng SơnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN TIẾN DŨNGNĂNG LỰC VIÊN CHỨC ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH TỈNH LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn: TS. Hoàng Mai HÀ NỘI - 2018Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG MAIPhản biện 1: PGS.TS. NGÔ THÀNH CANPhản biện 2: TS. HÀ QUANG NGỌC Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp A nhà A. Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính quốc gia Số 77 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 15 giờ 45 phút đến 17 giờ 15 phút ngày 11/4/2018 Có thể tìm luận văn tại thư viện Học viện Hành chính quốc gia Hoặc trêm trang web của Khoa sau đại học Học viện Hành chính quốc gia 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn (tính cấp thiết của đề tài luận văn) Trong xu thế hội tụ của công nghệ thông tin - truyền thông, phátthanh – truyền hình đã và đang thay đổi nhanh chóng như: sự thu hẹp ranhgiới giữa các loại hình báo chí, xuất hiện nhiều loại hình thông tin đa chiều cótính chất báo chí, trang thiết bị kỹ thuật ngày càng đồng bộ hiện đại, quy trìnhtác nghiệp báo chí phát thanh – truyền hình thay đổi... do đó, Đài Phát thanhvà Truyền hình tỉnh Lạng Sơn cần có đội ngũ viên chức có trình độ chuyênmôn nghiệp vụ cao, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhiệm vụ chính trị được giao.Vì vậy, việc nâng cao nǎng lực nội sinh, xây dựng, phát triển tiềm lực viênchức; đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ viên chức Đài Phát thanh vàTruyền hình tỉnh Lạng Sơn lành nghề, trẻ hoá và phát triển đội ngũ viên chứccó đủ đức, đủ tài, từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức Đài Phátthanh và Truyền hình có khả nǎng nhạy bén trong các sự kiện chính trị củatỉnh nói riêng và đất nước nói chung. Học viên lựa chọn đề tài “Năng lực viên chức Đài Phát thanh vàTruyền hình tỉnh Lạng Sơn” để làm luận văn tốt nghiệp nh m đề xuất nhữnggiải pháp nh m phát triển năng lực viên chức Đài Phát thanh và Truyền hìnhtỉnh Lạng Sơn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều sách chuyên khảo, đề tài, công trình nghiên cứu cấp Bộ,luận án tiến sỹ, các tác phẩm đăng trên tạp chí khoa học về viên chức dướinhiều góc độ khác nhau. Tác giả sẽ giới thiệu các công trình khoa học: Sách,đề tài khoa học cấp Bộ trở lên, luận án tiến sỹ, các bài báo có liên quan đếnchủ đề, đồng thời chỉ ra khoảng trống về lý luận và thực tiễn mà luận vănnày sẽ kế thừa và tiếp tục hoàn thiện. Có thể liệt kê một số tác phẩm nhưsau: 2 PGS.TS Nguyễn Phú Trọng và PGS.TS Trần Xuân Sầm chủ biên:Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng cán bộ trong thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhà xuất bản Chính trị quốcgia, Hà Nội, năm 2003. “Một số vấn đề về phát triển năng lực cán bộ, công chức” củaPGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hải, Tạp chí Tổ chức nhà nước số 1, 2011. Bài báo khoa học: “Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồnnhân lực” của Võ Xuân Tiến, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. Ths.Nguyễn Thế Vịnh - Vụ chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ(2007), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sởtheo Nghị quyết Trung ương 5 (khóa IX), Hà Nội. Một số đề tài, công trình nghiên cứu đề cập trực tiếp đến vấn đề này: “Sự điều chỉnh của pháp luật về viên chức”, GS.TS. Phạm HồngThái; Trưởng khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. “Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý viên chức trong các đơn vị sựnghiệp công lập”, tác giả Trần Anh Tuấn; Viện trưởng Viện Khoa học tổchức nhà nước, Bộ Nội vụ. “Giải pháp để năng cao năng lực đội ngũ phóng viên, biên tập viên trẻbáo Tiền Phong” – Tạp chí điện tử thanh niên việt năm 2017. “Năng lực viên chức Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ”của tác giả Lê Như Minh Nam. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng năng lực viên chức tại Đài Phátthanh và Truyền hình tỉnh Lạng Sơn nh m đề xuất giải pháp nâng cao nănglực viên chức Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Lạng Sơn - Nhiệm vụ: 3 Hệ thống hóa vấn đề lý luận về năng lực viên chức đài phát thanhtruyền hình Đánh giá năng lực viên chức Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh LạngSơn. Đề xuất những giải pháp nâng cao năng lực viên chức tại Đài Phátthanh và Truyền hình tỉnh Lạng Sơn 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực viên chức làm việc tại Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnhLạng Sơn. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Năng lực viên chức phóng viên, biên tập viên làmviệc tại Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Lạng Sơn. + Về thời gian: Từ năm 2011 đến năm 2025 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn - Phương pháp luận: Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vậtbiện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh về văn hóa và đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp củaNhà nước, trong việc đánh giá năng lực viên chức Đài Phát thanh và Truyềnhình tỉnh Lạng Sơn. - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Năng lực viên chức Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Lạng SơnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN TIẾN DŨNGNĂNG LỰC VIÊN CHỨC ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH TỈNH LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn: TS. Hoàng Mai HÀ NỘI - 2018Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG MAIPhản biện 1: PGS.TS. NGÔ THÀNH CANPhản biện 2: TS. HÀ QUANG NGỌC Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp A nhà A. Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính quốc gia Số 77 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 15 giờ 45 phút đến 17 giờ 15 phút ngày 11/4/2018 Có thể tìm luận văn tại thư viện Học viện Hành chính quốc gia Hoặc trêm trang web của Khoa sau đại học Học viện Hành chính quốc gia 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn (tính cấp thiết của đề tài luận văn) Trong xu thế hội tụ của công nghệ thông tin - truyền thông, phátthanh – truyền hình đã và đang thay đổi nhanh chóng như: sự thu hẹp ranhgiới giữa các loại hình báo chí, xuất hiện nhiều loại hình thông tin đa chiều cótính chất báo chí, trang thiết bị kỹ thuật ngày càng đồng bộ hiện đại, quy trìnhtác nghiệp báo chí phát thanh – truyền hình thay đổi... do đó, Đài Phát thanhvà Truyền hình tỉnh Lạng Sơn cần có đội ngũ viên chức có trình độ chuyênmôn nghiệp vụ cao, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhiệm vụ chính trị được giao.Vì vậy, việc nâng cao nǎng lực nội sinh, xây dựng, phát triển tiềm lực viênchức; đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ viên chức Đài Phát thanh vàTruyền hình tỉnh Lạng Sơn lành nghề, trẻ hoá và phát triển đội ngũ viên chứccó đủ đức, đủ tài, từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức Đài Phátthanh và Truyền hình có khả nǎng nhạy bén trong các sự kiện chính trị củatỉnh nói riêng và đất nước nói chung. Học viên lựa chọn đề tài “Năng lực viên chức Đài Phát thanh vàTruyền hình tỉnh Lạng Sơn” để làm luận văn tốt nghiệp nh m đề xuất nhữnggiải pháp nh m phát triển năng lực viên chức Đài Phát thanh và Truyền hìnhtỉnh Lạng Sơn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều sách chuyên khảo, đề tài, công trình nghiên cứu cấp Bộ,luận án tiến sỹ, các tác phẩm đăng trên tạp chí khoa học về viên chức dướinhiều góc độ khác nhau. Tác giả sẽ giới thiệu các công trình khoa học: Sách,đề tài khoa học cấp Bộ trở lên, luận án tiến sỹ, các bài báo có liên quan đếnchủ đề, đồng thời chỉ ra khoảng trống về lý luận và thực tiễn mà luận vănnày sẽ kế thừa và tiếp tục hoàn thiện. Có thể liệt kê một số tác phẩm nhưsau: 2 PGS.TS Nguyễn Phú Trọng và PGS.TS Trần Xuân Sầm chủ biên:Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng cán bộ trong thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhà xuất bản Chính trị quốcgia, Hà Nội, năm 2003. “Một số vấn đề về phát triển năng lực cán bộ, công chức” củaPGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hải, Tạp chí Tổ chức nhà nước số 1, 2011. Bài báo khoa học: “Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồnnhân lực” của Võ Xuân Tiến, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. Ths.Nguyễn Thế Vịnh - Vụ chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ(2007), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sởtheo Nghị quyết Trung ương 5 (khóa IX), Hà Nội. Một số đề tài, công trình nghiên cứu đề cập trực tiếp đến vấn đề này: “Sự điều chỉnh của pháp luật về viên chức”, GS.TS. Phạm HồngThái; Trưởng khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. “Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý viên chức trong các đơn vị sựnghiệp công lập”, tác giả Trần Anh Tuấn; Viện trưởng Viện Khoa học tổchức nhà nước, Bộ Nội vụ. “Giải pháp để năng cao năng lực đội ngũ phóng viên, biên tập viên trẻbáo Tiền Phong” – Tạp chí điện tử thanh niên việt năm 2017. “Năng lực viên chức Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ”của tác giả Lê Như Minh Nam. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng năng lực viên chức tại Đài Phátthanh và Truyền hình tỉnh Lạng Sơn nh m đề xuất giải pháp nâng cao nănglực viên chức Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Lạng Sơn - Nhiệm vụ: 3 Hệ thống hóa vấn đề lý luận về năng lực viên chức đài phát thanhtruyền hình Đánh giá năng lực viên chức Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh LạngSơn. Đề xuất những giải pháp nâng cao năng lực viên chức tại Đài Phátthanh và Truyền hình tỉnh Lạng Sơn 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực viên chức làm việc tại Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnhLạng Sơn. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Năng lực viên chức phóng viên, biên tập viên làmviệc tại Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Lạng Sơn. + Về thời gian: Từ năm 2011 đến năm 2025 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn - Phương pháp luận: Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vậtbiện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh về văn hóa và đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp củaNhà nước, trong việc đánh giá năng lực viên chức Đài Phát thanh và Truyềnhình tỉnh Lạng Sơn. - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Viên chức Đài Phát thanh và Truyền hìnhTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 261 0 0 -
70 trang 226 0 0