Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phân cấp quản lý nhà nước đối với giáo dục phổ thông tại tỉnh Kiên Giang

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 363.55 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích thực trạng phân cấp QLNN với GDPT trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Từ đó có những đánh giá về phân cấp QLNN về GDPT trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phân cấp QLNN về GDPT trên địa bàn tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phân cấp quản lý nhà nước đối với giáo dục phổ thông tại tỉnh Kiên GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ............................ ............ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THÚY QUYÊNPHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03T M T T LU N V N THẠC S QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - N M 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNHQUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯƠNG THANH CƯỜNG Phản biện 1: Phản biện 2:Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Số: Thời gian:Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốcgia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chínhQuốc gia 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Trong hệ thống GD quốc dân, GDPT giữ vị trí nền tảng. Nhìnchung, trong những năm qua, công tác QLNN đối với GD&ĐT tạiKiên Giang đã đạt được những thành tựu nhất định. Tuy nhiên, bêncạnh đó vẫn còn tồn tại một số hạn chế làm cho chất lượng GDPTchưa cao, còn thấp so với mặt bằng chung của cả nước. Nhận thứcđược tầm quan trọng và ý nghĩa của chủ trương phân cấp trongQLNN nói chung và phân cấp trong QLNN đối với GD, tôi chọnnghiên cứu đề tài “Phân cấp QLNN đối với GDPT tại tỉnh KiênGiang” làm luận văn tốt nghiệp.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đây là vấn đề không mới, với nhiều góc độ tiếp cận khác nhau,đã có nhiều bài viết, sách chuyên khảo, đề tài khoa học nghiên cứulàm rõ cơ sở lý thuyết; phân tích, đánh giá thực trạng của hoạt độngQLNN và phân cấp QLNN đối với GDPT. Một số nghiên cứu liênquan như: “Đổi mới quản lý GD đào tạo ở nước ta hiện nay“ của tácgiả Đinh Thị Minh Tuyết trong tạp chí QLNN- số 130 (11/2006); “Vềphân hóa trong GDPT Việt Nam giai đoạn sau năm 2015” của tácgiả Nguyễn Thị Minh Phương trong nghiên cứu thuộc chương trìnhnghiên cứu khoa học cấp bộ giai đoạn 2006-2008 “Phát triểnGD&ĐT Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế”); “Quản lý GD- một số vấn đề lý luận và thực tiễn” của tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc- NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2012; để tài nghiên cứu “Pháttriển đội ngũ lãnh đạo và QLNN về GD các cấp” của tác giả TrầnNgọc Giao (2012); đề tài nghiên cứu “Đổi mới QLNN về hệ thốngGD quốc dân trong hội nhập quốc tế và xu thế toàn cầu hóa” của tác 2giả cũng Vũ Ngọc Hải (2012); đề tài khoa học cấp Bộ “Đổi mới quảnlý nhà trường phổ thông Việt Nam theo hướng định hướng hiệu quảtrong bối cảnh phân cấp quản lý GD” của tác giả Nguyễn Tiến Hùng(2012). Ngày 19/12/2012, tại Hà Nội, Bộ GD&ĐT phối hợp với Tổchức Quốc tế Pháp ngữ đã tổ chức Hội thảo quốc gia “Vai trò điềutiết của Nhà nước trong việc đảm bảo chất lượng và công bằngGD”… Tuy nhiên, tỉnh Kiên Giang, đến nay vẫn chưa có một nghiêncứu nào nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện và sâu sắc vềQLNN đối với GDPT trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Vì vậy, việc thựchiện đề tài này sẽ không trùng lắp, đảm bảo tính độc lập và có ýnghĩa lý luận và thực tiễn lớn về QLNN đối với GDPT trên địa bàntỉnh Kiên Giang nói riêng.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn, từđó thấy được những mặt ưu điểm, những mặt hạn chế, những thuậnlợi, khó khăn trong công tác phân cấp QLNN đối với GDPT trên địabàn tỉnh Kiên Giang; đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quảphân cấp QLNN với GDPT trên địa bàn tỉnh Kiên Giang trong giaiđoạn hiện nay.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, góp phần làm rõ cơ sở lý luận về QLNN và phân cấpQLNN đối với GDPT. Hai là, phân tích thực trạng phân cấp QLNN với GDPT, từ đócó những đánh giá về phân cấp QLNN về GDPT trên địa bàn tỉnhKiên Giang. 3 Ba là, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phâncấp QLNN về GDPT trên địa bàn tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận vàthực tiễn của phân cấp QLNN đối với GDPT.4.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu công tác phân cấp QLNN đối vớiGDPT trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Thời gian: Giai đoạn 2016 – 2020, đề xuất giải pháp đến năm2025.5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý luận để tổnghợp, phân tích, so sánh, khách quan nhằm xây dựng cơ sở lý luận chođề tài. Bên cạnh đó nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn được sửdụng như tổng kết kinh nghiện, nghiên cứu sản phẩm phân cấp, lấy ýkiến chuyên gia, phương pháp điều tra bằng phiếu,… nhằm xây dựngcơ sở thực tiễn của đề tài. Cuối cùng, phương pháp thống kê toán họcđược sử dụng để xử lý các số liệu, thông tin dựa trên phần mềmExcel nhằm đưa ra các nhận định khoa học về thực trạng vấn đềnghiên cứu.6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn6.1. Ý nghĩa lý luận: Góp phần vào hệ thống hoá lý luận về phân cấp QLNN và phâncấp QLNN về GDPT; hệ thống hoá và xây dựng các nội dung củaphân cấp QLNN về GDPT.6.2. Ý nghĩa thực tiễn: 4 Luận văn được nghiên cứu có ý nghĩa làm tiền đề để nâng caohiệu quả phân cấp QLNN về GDPT trên địa bàn tỉnh Kiên Giang;đóng góp làm tài liệu tham khảo cho đội ngũ lãnh đạo, đội ngũ cánbộ, các ngành trong việc quy hoạch phát triển hệ thống GDPT và họcviên cao học.7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, kết cấu chính của luậnvăn gồm 3 chương, theo đó: Chương 1: Lý luận về phân cấp QLNN đối với GDPT Chương 2: Thực trạng phân cấp QLNN đối với GDPT trên địa bàn tỉnh Kiên Giang Chương 3: Phư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: