Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục ở tỉnh Bắc Ninh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.54 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về phân cấp và thực tiễn phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục ở tỉnh Bắc Ninh, luận văn nêu lên những bất cập của phân cấp QLNN về chuyên môn nghiệp vụ, phân cấp QLNN về tổ chức và nhân sự, phân cấp quản lý nhà nước về tài chính, ngân sách và những vấn đề dư luận xã hội đang hết sức quan tâm về phân cấp QLNN về giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục ở tỉnh Bắc Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ........../………. ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN: NGUYỄN HUY HOÀNG LỚP: HC21 - B2, NIỂN KHÓA (2016-2018) TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC Ở TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60340403 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – NĂM 2018 Công trình đƣợc hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Nguyễn Văn Lƣợng – Phó viện trƣởng Viện Giáo dục học viện Chính trị Quốc gia Phản biện 1: PGS – TS Đặng Khắc Ánh Phản biện 2: PGS – TS Vũ Duy Yên Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp: , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 - Đường: Nguyễn Chí Thanh - Quận : - TP Hà Nội Thời gian: Vào hồi 14 giờ 00 phút ngày 05 tháng 4 năm 2018 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, tỉnh Bắc Ninh đã và đang thực hiện sự phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục, nhưng công tác quản lý giáo dục ở các huyện, thị xã, thành phố còn có sự khác nhau và còn có những bất cập. Phân cấp quản lý giáo dục còn bộc lộ những điểm hạn chế Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn nêu trên tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục ở tỉnh Bắc Ninh”. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đề tài luận văn thạc sỹ của tác giả trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu khoa học đã trình bày, xin được đóng góp cái nhìn về thực trạng và giải pháp phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục dưới góc độ xã hội học; nghiên cứu phân cấp QLNN về giáo dục để nhìn nhận những tồn tại, bất cập của phân cấp QLNN về giáo dục ở tỉnh Bắc Ninh. Với cách tiếp cận, nghiên cứu đó, luận văn không trùng lặp với bất cứ công trình nghiên cứu khoa học nào trước đó. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích - Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về phân cấp và thực tiễn phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục ở tỉnh Bắc Ninh, luận văn nêu lên những bất cập của phân cấp QLNN về chuyên môn nghiệp vụ, phân cấp QLNN về tổ chức và nhân sự, phân cấp quản lý nhà nước về tài chính, ngân sách và những vấn đề dư luận xã hội đang hết sức quan tâm về phân cấp QLNN về giáo dục. - Góp phần làm rõ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền các cấp ở địa phương về giáo dục trên cơ sở đảm bảo sự quản lý thống nhất 2 của UBND Tỉnh và các giải pháp để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về giáo dục. - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác phân cấp QLNN về giáo dục ở tỉnh Bắc Ninh. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Hệ thống hóa cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu, làm rõ các khái niệm cơ bản: Giáo dục, phân cấp, quản lý, quản lý nhà nước, quản lý nhà nước về giáo dục, phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục. - Khảo sát, phân tích, đánh giá về thực trạng phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục ở tỉnh Bắc Ninh. - Trên cơ sở thông tin thu nhận được nhằm góp phần làm sáng tỏ quan điểm, đường lối, chủ trương của đảng, chính sách của nhà nước về phân cấp quản lý QLNN về giáo dục, làm rõ những giải pháp phân cấp quản lý QLNN về giáo dục trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Tác giả nghiên cứu các vấn đề phân cấp quản lý quản lý nhà nước về giáo dục qua thực tiễn tại tỉnh Bắc Ninh 4.2. Phạm vi nghiên cứu Nội dung của phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục rất rộng và phức tạp, trong khuôn khổ của luận văn này tác giả chỉ tập trung nghiên cứu phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, trong thời gian từ năm 2016 đến nay 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn 3 5.1. Phƣơng pháp luận Sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác- Lênin trong phân tích, xem xét. Dựa trên cơ sở lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng , chính sách của nhà nước đối với phân cấp quản lí nhà nước về giáo dục. Dựa trên hệ thống lý luận về QLNN đối với giáo dục nói chung, phân cấp quản lý QLNN về giáo dục nói riêng. 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp như sau: Phương pháp khảo sát, phương pháp điều tra, phương pháp thu thập các dữ liệu thực tiễn liên quan đến đề tài để từ đó phân tích, tổng hợp đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu Phương pháp toán thống kê, phương pháp dự báo, phương pháp so sánh…để phân tích và tổng hợp các kết quả nghiên cứu. Phương pháp chuyên gia và nghiên cứu tài liệu: Tận dụng các thông tin của các chuyên gia và tài liệu về QLNN về giáo dục, phân cấp QLNN về giáo dục để lấy thông tin cho luận văn của mình. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Luận văn có một số ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn sau đây: Kết quả nghiên cứu luận văn đã mở ra một số vấn đề về phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục ở tỉnh Bắc Ninh. Cung cấp thực trạng phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục ở tỉnh Bắc Ninh. Hoàn thiện hệ thống lí luận phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục ở Tỉnh Bắc Ninh. 4 Với những kết quả nghiên cứu đó, luận văn có thể làm tài liệu tham khảo; phục vụ cho việc phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục góp phần thúc đ y phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Nin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục ở tỉnh Bắc Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ........../………. ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN: NGUYỄN HUY HOÀNG LỚP: HC21 - B2, NIỂN KHÓA (2016-2018) TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC Ở TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60340403 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – NĂM 2018 Công trình đƣợc hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Nguyễn Văn Lƣợng – Phó viện trƣởng Viện Giáo dục học viện Chính trị Quốc gia Phản biện 1: PGS – TS Đặng Khắc Ánh Phản biện 2: PGS – TS Vũ Duy Yên Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp: , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 - Đường: Nguyễn Chí Thanh - Quận : - TP Hà Nội Thời gian: Vào hồi 14 giờ 00 phút ngày 05 tháng 4 năm 2018 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, tỉnh Bắc Ninh đã và đang thực hiện sự phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục, nhưng công tác quản lý giáo dục ở các huyện, thị xã, thành phố còn có sự khác nhau và còn có những bất cập. Phân cấp quản lý giáo dục còn bộc lộ những điểm hạn chế Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn nêu trên tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục ở tỉnh Bắc Ninh”. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đề tài luận văn thạc sỹ của tác giả trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu khoa học đã trình bày, xin được đóng góp cái nhìn về thực trạng và giải pháp phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục dưới góc độ xã hội học; nghiên cứu phân cấp QLNN về giáo dục để nhìn nhận những tồn tại, bất cập của phân cấp QLNN về giáo dục ở tỉnh Bắc Ninh. Với cách tiếp cận, nghiên cứu đó, luận văn không trùng lặp với bất cứ công trình nghiên cứu khoa học nào trước đó. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích - Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về phân cấp và thực tiễn phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục ở tỉnh Bắc Ninh, luận văn nêu lên những bất cập của phân cấp QLNN về chuyên môn nghiệp vụ, phân cấp QLNN về tổ chức và nhân sự, phân cấp quản lý nhà nước về tài chính, ngân sách và những vấn đề dư luận xã hội đang hết sức quan tâm về phân cấp QLNN về giáo dục. - Góp phần làm rõ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền các cấp ở địa phương về giáo dục trên cơ sở đảm bảo sự quản lý thống nhất 2 của UBND Tỉnh và các giải pháp để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về giáo dục. - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác phân cấp QLNN về giáo dục ở tỉnh Bắc Ninh. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Hệ thống hóa cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu, làm rõ các khái niệm cơ bản: Giáo dục, phân cấp, quản lý, quản lý nhà nước, quản lý nhà nước về giáo dục, phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục. - Khảo sát, phân tích, đánh giá về thực trạng phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục ở tỉnh Bắc Ninh. - Trên cơ sở thông tin thu nhận được nhằm góp phần làm sáng tỏ quan điểm, đường lối, chủ trương của đảng, chính sách của nhà nước về phân cấp quản lý QLNN về giáo dục, làm rõ những giải pháp phân cấp quản lý QLNN về giáo dục trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Tác giả nghiên cứu các vấn đề phân cấp quản lý quản lý nhà nước về giáo dục qua thực tiễn tại tỉnh Bắc Ninh 4.2. Phạm vi nghiên cứu Nội dung của phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục rất rộng và phức tạp, trong khuôn khổ của luận văn này tác giả chỉ tập trung nghiên cứu phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, trong thời gian từ năm 2016 đến nay 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn 3 5.1. Phƣơng pháp luận Sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác- Lênin trong phân tích, xem xét. Dựa trên cơ sở lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng , chính sách của nhà nước đối với phân cấp quản lí nhà nước về giáo dục. Dựa trên hệ thống lý luận về QLNN đối với giáo dục nói chung, phân cấp quản lý QLNN về giáo dục nói riêng. 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp như sau: Phương pháp khảo sát, phương pháp điều tra, phương pháp thu thập các dữ liệu thực tiễn liên quan đến đề tài để từ đó phân tích, tổng hợp đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu Phương pháp toán thống kê, phương pháp dự báo, phương pháp so sánh…để phân tích và tổng hợp các kết quả nghiên cứu. Phương pháp chuyên gia và nghiên cứu tài liệu: Tận dụng các thông tin của các chuyên gia và tài liệu về QLNN về giáo dục, phân cấp QLNN về giáo dục để lấy thông tin cho luận văn của mình. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Luận văn có một số ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn sau đây: Kết quả nghiên cứu luận văn đã mở ra một số vấn đề về phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục ở tỉnh Bắc Ninh. Cung cấp thực trạng phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục ở tỉnh Bắc Ninh. Hoàn thiện hệ thống lí luận phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục ở Tỉnh Bắc Ninh. 4 Với những kết quả nghiên cứu đó, luận văn có thể làm tài liệu tham khảo; phục vụ cho việc phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục góp phần thúc đ y phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Nin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý nhà nước về giáo dục Vai trò của phân cấp quản lí nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về văn hóa - giáo dục - y tế: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Thu Linh
61 trang 310 2 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 296 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 269 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0