Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát triển đội ngũ giảng viên tại Học viện chính trị và hành chính quốc gia Lào

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 391.05 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị và Hành chính quốc gia Lào để đưa ra quan điểm và giải pháp tiếp tục phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị và Hành chính quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo trong bối cảnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát triển đội ngũ giảng viên tại Học viện chính trị và hành chính quốc gia Lào BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHENGKHAMLA SINGDALA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠIHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÀO TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 HÀ NỘI - NĂM 2023Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐOÀN NHÂN ĐẠO Phản biện 1: TS. Trương Quốc Việt Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS. Hà Quang Ngọc Nguyên GVCC, Học viện Hành chínhLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính quốc gia.Địa điểm: Phòng họp 6A, Nhà G, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính quốc gia.Số: 77 - đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội.Thời gian: vào hồi 14 giờ ngày 16 tháng 01 năm 2024Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Trước làn sóng vô cùng mạnh mẽ của hội nhập kinh tế quốc tế, bất cứ mộtquốc gia nào trên thế giới muốn tồn tại và phát triển vững chắc đều phải đẩy mạnh vàcoi trọng công tác giáo dục - đào tạo. Vai trò của giảng viên đào tạo và bồi dưỡng là rất quan trọng và có ý nghĩa lớntrong quá trình phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục. Giảng viên đóng vai trò hướng dẫn và tư vấn để giúp học viên phát triển và rènluyện kỹ năng, giải quyết vấn đề và phát triển khả năng sáng tạo. Giảng viên đánh giátiến độ học tập và đưa ra phản hồi xây dựng để hỗ trợ học viên cải thiện và phát triển. Học viện chính trị và hành chính quốc gia Lào dưới sự chỉ đạo từ Văn phòngtrung ương đảng tính từ được thành lập vào ngày 27 tháng 2 năm 1995, Học việnchính trị và hành chính quốc gia Lào ngày càng khẳng định được vị thế của mìnhtrong hệ thống giáo dục quốc dân được minh chứng Tuy nhiên, chất lượng giảng viên còn kiêm tốn thể hiện thông qua số lượngcông trình nghiên cứu khoa học còn hạn chế, kinh nghiệm trong tư vấn chính sáchcho Đảng, Chính phủ và phương pháp nghiên cứu, phân tích chính sách hiện hànhcủa Đảng, Chính phủ Lao, phương pháp giảng dạy mới còn hạn chế đặc biệt phươngpháp giảng dạy các môn học trong điều kiện mới như phương pháp nghiên cứu triếthọc, hành chính, xây dựng Đảng, kinh tế chính trị, xã hội chủ nghĩa. nguyên nhân chính là do đội ngũ giảng viện có nhiều bất cập như: số lượnggiảng viên cơ hữu chưa đáp ứng cho giảng dạy, số lượng giảng viên thỉnh giảng cao,khó khăn trong hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy, chất lượng đội ngũgiảng viên trong nghiên cứu khoa học còn hạn chế. Nhằm giải quyết các hạn chế trên, việc phát triển đội ngũ giảng viên là chiềukhóa và mang tính kiên quyết. Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã lựa chọn đề tài: “Pháttriển đội ngũ giảng viên tại Học viện chính trị và hành chính quốc gia Lào” làmđề tài luận văn thạc sĩ của mình 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong nước Vetpany Sivongxay (2018), đề tài: “Phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ quảnlí tại Đại học Quốc gia Lào” tạp chí Tạp chí Giáo dục, Số 439, tr 62. Phouvone Sithongthongdam (2023) với đề tài “Nâng cao chất lượng giảng dạytại Học viện Chính trị và Hành chính quốc gia Lào”, tạp chí điển tử lý luận chính trị. 1 2.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu ở nước ngoài Về nội dung phát triển đội ngũ giảng viên tại Học viện chính trị và hành chínhquốc gia Lào đã có khá nhiều công trình nghiên cứu khác nhau về vấn đề phát triểnđội ngũ giảng viên và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, có thể chia các nhómđề tài này thành 3 nhóm chính: Thứ nhất, nhóm đề tài về phát triển đội ngũ giảng viên thông qua việc nâng caotrình độ năng lực, đổi mới phương pháp giảng dạy và đào tạo giảng viên đáp ứng yêucầu hội nhập đã có một số đề tài tiêu biểu như đề tài: “Nâng cao chất lượng đào tạogiảng viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và cách mạng công nghiệp 4.0” của Tácgiả Thái Văn Thành và Nguyễn Ngọc Hiền, tác giả chỉ ra điều tất yếu trong việc đàotạo giáo viên đáp ứng yêu cầu hội nhập cũng như chỉ ra một số khuynh hướng đào tạogiáo viên trên thế giới từ đó đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên tại Việt Nam vàđưa ra một số giải pháp mới nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên đáp ứngyêu cầu hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0. Thứ hai, nhóm đề tài về phát triển đội ngũ giảng viên thông qua rèn luyện kỹnăng giảng dạy và nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng công trình nghiên cứukhoa học có thể kể đến một số đề tài như: “Bốn giải pháp thúc đẩy nghiên cứu khoahọc” của Tác giả Đặng Hùng Thắng đã chỉ ra 4 giải pháp cơ bản để thức đẩy nghiêncứu khoa học trong giảng viên trẻ, đó là các giải pháp về tăng cường sự nhận thứccủa giảng viên; Thứ ba, nhóm đề tài về phát triển đội ngũ giảng viên thông qua việc nâng caophẩm chất, đạo đức nhà giáo có thể kể đến như Tác giả Nguyễn Văn Tỵ với đề tài:“Nâng cao đạo đức nghề nghiệp của nhà giáo trong tình hình hiện nay” đã khẳng địnhvai trò của đạo đức nghề nghiệp với một người giáo viên đó là yếu tố cốt lõi, quantrọng hàng đầu đối với nhà giáo, tác giả cũng chỉ ra một số những tồn tại hạn chế vềsuy thoái phẩm chất đạo đức trong đội ngũ nhà giáo, Thứ tư, nhóm nghiên cứu chung về nâng cao chất lượng và phát triển đội ngũgiảng viên, trong đó tiêu biểu là một số nghiên cứu sau: Luận án tiến sỹ của NCSNguyễn Văn Đệ với đề tài: “Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: