Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 636.52 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm hệ thống hóa và làm rõ thêm một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện; xác định vai trò của BHXH tự nguyện đối với người lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng TrịBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN LƢU TUYẾT SƢƠNG PHÁT TRIỂN ĐỐI TƢỢNGTHAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG TRỊ, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ – NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ĐINH VĂN TIẾN (Ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị) Phản biện 1: TS. Chu Xuân Khánh Phản biện 2: TS. Nguyễn Ngọc Châu Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 203, Nhà B - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 201- Đường Phan Bội Châu - Phường Trường An - TP Huế Thời gian: vào hồi 15 giờ 30 ngày 18 tháng 10 năm 2019. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài “Bảo hiểm xã hội là chính sách lớn của Đảng và Nhà nướcgóp phần bảo đảm ổn định đời sống cho người lao động, ổn địnhchính trị, trật tự và an toàn xã hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng đấtnước, bảo vệ Tổ quốc” [3]. Với định hướng quan trọng này, đã chothấy tầm nhìn chiến lược của Đảng ta đối với sự nghiệp bảo hiểm xãhội (BHXH), coi BHXH là chính sách xã hội lớn, là nhân tố chínhtrong thực hiện mục tiêu bảo đảm An sinh xã hội (ASXH), là nềntảng góp phần ổn định chính trị, xã hội, là động lực để xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc. Ngày 22/11/2012, Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ươngĐảng khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 21-NQ/TW về tăng cườngsự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012– 2020 (4), trong đó xác định mục tiêu cụ thể: Thực hiện có hiệu quảcác chính sách, chế độ BHXH, BHYT xây dựng niềm tin, tạo nền tảngvững chắc để phát triển, tăng nhanh diện bao phủ đối tượng tham giaBHXH, trong đó coi trọng BHXH tự nguyện và thực hiện BHYT toàndân. Đáng chú ý trong mục tiêu này là định hướng phát triển BHXHtự nguyện, bởi lẽ đây là đối tượng chiếm số lượng đông đảo trong xãhội, không thuộc đối tượng BHXH bắt buộc, là những người nôngdân, lao động tự do, người thu nhập thấp… Xã hội ổn định, đất nướcphồn vinh phải bảo đảm an sinh, chăm lo cuộc sống cho toàn bộ dâncư, nhất là đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương. Do đó, việc phát triển BHXH tự nguyện cần được quan tâmthực hiện và tiềm năng phát triển đối tượng tham gia BHXH tựnguyện ở nước ta còn rất to lớn. Tuy nhiên, tính đến nay, số lượngngười lao động tham gia vào BHXH tự nguyện trên cả nước vẫn làcon số rất khiêm tốn, chưa thể hiện hết nguồn lực tham gia, cũng nhưtheo định hướng phát triển của Đảng và Nhà nước. Không nằm ngoài thực trạng đó, chương trình BHXH tựnguyện ở tỉnh Quảng Trị đã và đang triển khai trong thời gian qua, dùđã có những chuyển biến tích cực, nhưng việc thu hút số đông người 1tham gia cũng như mở rộng đối tượng người tham gia trên địa bàntỉnh vẫn là những trăn trở lớn của lãnh đạo BHXH tỉnh Quảng Trị nóichung và lãnh đạo BHXH thị xã Quảng Trị nói riêng. Chính vì vậy,lựa chọn đề tài nghiên cứu: Phát triển đối tượng tham gia bảohiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thị xã Quảng Trị, tỉnh QuảngTrị, tôi muốn tìm ra những điểm còn hạn chế, nguyên nhân, trở ngạitrong tiến trình thực hiện việc phát triển đối tượng tham gia BHXH tựnguyện và từ đó đề xuất những giải pháp nhằm tăng thêm đối tượngtham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn thị xã Quảng Trị, tỉnh QuảngTrị, hướng tới mọi người dân đều có “lương hưu”, đảm bảo an sinh,xã hội công bằng và phát triển. 2. Tình hình nghiên cứu Liên quan đến BHXH tự nguyện đã có nhiều công trình và bàiviết liên quan đến vấn đề này, cụ thể: - Đề tài của Ban Thu BHXH thuộc cơ quan BHXH Việt Nam(2004), với tiêu đề: “Cơ sở khoa học quản lý và tổ chức thu bảo hiểmxã hội tự nguyện” do Nguyễn Anh Vũ làm chủ nhiệm [27]. - Trung tâm nghiên cứu khoa học BHXH thuộc cơ quan BHXHViệt Nam (2004), đã nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu mở rộng đốitượng tham gia bảo hiểm xã hội đối với người lao động tự tạo việclàm” do TS. Bùi Văn Hồng làm chủ nhiệm [13]. - Đề tài: “Đánh giá 3 năm triển khai thực hiện Luật Bảo hiểmxã hội” do TS. Đỗ Thị Xuân Phương làm chủ nhiệm (2010) [19]. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế: “Các giải pháp tăng cường bảohiểm xã hội tự nguyện cho nông dân ở tỉnh Quảng Nam” của PhạmNgọc Hà (2011) [11]. - Đề tài: “Cơ sở khoa học hoàn thiện chính sách BHXH tựnguyện ở Việt Nam” do Ths. Lê Thị Quế làm chủ nhiệm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng TrịBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN LƢU TUYẾT SƢƠNG PHÁT TRIỂN ĐỐI TƢỢNGTHAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG TRỊ, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ – NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ĐINH VĂN TIẾN (Ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị) Phản biện 1: TS. Chu Xuân Khánh Phản biện 2: TS. Nguyễn Ngọc Châu Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 203, Nhà B - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 201- Đường Phan Bội Châu - Phường Trường An - TP Huế Thời gian: vào hồi 15 giờ 30 ngày 18 tháng 10 năm 2019. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài “Bảo hiểm xã hội là chính sách lớn của Đảng và Nhà nướcgóp phần bảo đảm ổn định đời sống cho người lao động, ổn địnhchính trị, trật tự và an toàn xã hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng đấtnước, bảo vệ Tổ quốc” [3]. Với định hướng quan trọng này, đã chothấy tầm nhìn chiến lược của Đảng ta đối với sự nghiệp bảo hiểm xãhội (BHXH), coi BHXH là chính sách xã hội lớn, là nhân tố chínhtrong thực hiện mục tiêu bảo đảm An sinh xã hội (ASXH), là nềntảng góp phần ổn định chính trị, xã hội, là động lực để xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc. Ngày 22/11/2012, Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ươngĐảng khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 21-NQ/TW về tăng cườngsự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012– 2020 (4), trong đó xác định mục tiêu cụ thể: Thực hiện có hiệu quảcác chính sách, chế độ BHXH, BHYT xây dựng niềm tin, tạo nền tảngvững chắc để phát triển, tăng nhanh diện bao phủ đối tượng tham giaBHXH, trong đó coi trọng BHXH tự nguyện và thực hiện BHYT toàndân. Đáng chú ý trong mục tiêu này là định hướng phát triển BHXHtự nguyện, bởi lẽ đây là đối tượng chiếm số lượng đông đảo trong xãhội, không thuộc đối tượng BHXH bắt buộc, là những người nôngdân, lao động tự do, người thu nhập thấp… Xã hội ổn định, đất nướcphồn vinh phải bảo đảm an sinh, chăm lo cuộc sống cho toàn bộ dâncư, nhất là đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương. Do đó, việc phát triển BHXH tự nguyện cần được quan tâmthực hiện và tiềm năng phát triển đối tượng tham gia BHXH tựnguyện ở nước ta còn rất to lớn. Tuy nhiên, tính đến nay, số lượngngười lao động tham gia vào BHXH tự nguyện trên cả nước vẫn làcon số rất khiêm tốn, chưa thể hiện hết nguồn lực tham gia, cũng nhưtheo định hướng phát triển của Đảng và Nhà nước. Không nằm ngoài thực trạng đó, chương trình BHXH tựnguyện ở tỉnh Quảng Trị đã và đang triển khai trong thời gian qua, dùđã có những chuyển biến tích cực, nhưng việc thu hút số đông người 1tham gia cũng như mở rộng đối tượng người tham gia trên địa bàntỉnh vẫn là những trăn trở lớn của lãnh đạo BHXH tỉnh Quảng Trị nóichung và lãnh đạo BHXH thị xã Quảng Trị nói riêng. Chính vì vậy,lựa chọn đề tài nghiên cứu: Phát triển đối tượng tham gia bảohiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thị xã Quảng Trị, tỉnh QuảngTrị, tôi muốn tìm ra những điểm còn hạn chế, nguyên nhân, trở ngạitrong tiến trình thực hiện việc phát triển đối tượng tham gia BHXH tựnguyện và từ đó đề xuất những giải pháp nhằm tăng thêm đối tượngtham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn thị xã Quảng Trị, tỉnh QuảngTrị, hướng tới mọi người dân đều có “lương hưu”, đảm bảo an sinh,xã hội công bằng và phát triển. 2. Tình hình nghiên cứu Liên quan đến BHXH tự nguyện đã có nhiều công trình và bàiviết liên quan đến vấn đề này, cụ thể: - Đề tài của Ban Thu BHXH thuộc cơ quan BHXH Việt Nam(2004), với tiêu đề: “Cơ sở khoa học quản lý và tổ chức thu bảo hiểmxã hội tự nguyện” do Nguyễn Anh Vũ làm chủ nhiệm [27]. - Trung tâm nghiên cứu khoa học BHXH thuộc cơ quan BHXHViệt Nam (2004), đã nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu mở rộng đốitượng tham gia bảo hiểm xã hội đối với người lao động tự tạo việclàm” do TS. Bùi Văn Hồng làm chủ nhiệm [13]. - Đề tài: “Đánh giá 3 năm triển khai thực hiện Luật Bảo hiểmxã hội” do TS. Đỗ Thị Xuân Phương làm chủ nhiệm (2010) [19]. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế: “Các giải pháp tăng cường bảohiểm xã hội tự nguyện cho nông dân ở tỉnh Quảng Nam” của PhạmNgọc Hà (2011) [11]. - Đề tài: “Cơ sở khoa học hoàn thiện chính sách BHXH tựnguyện ở Việt Nam” do Ths. Lê Thị Quế làm chủ nhiệm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Vai trò bảo hiểm xã hội tự nguyện Bảo hiểm xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
70 trang 224 0 0