Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên các trường Trung cấp chuyên nghiệp công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 361.14 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn đã đánh giá thực trạng và đưa ra được bức tranh tổng thể về GDNN ở TPHCM và NNLGV của 04 trường TCCN công lập ở TPHCM. Đồng thời, nêu bật được tình hình hoạt động phát triển NNLGV trong thực ti n, mặt mạnh, mặt yếu; mức độ thành công, những nguyên nhân của tồn tại, bất cập về các giải pháp phát triển NNLGV mà 04 trường TCCN công lập ở TPHCM đã áp dụng trong thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên các trường Trung cấp chuyên nghiệp công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHÊ VĂN MẠNHPHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO VIÊN CÁCTRƢỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP CÔNGLẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ HƢỜNGPhản biện 1: TS. ĐÀO ĐĂNG KIÊN Học viện Hành chính Quốc giaPhản biện 2: PGS.TS. PHƢƠNG NGỌC THẠCH Viện nghiên cứu kinh tế miền Nam Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng họp 211, Nhà A - Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 10 - Đường 3/2 - Quận 10 - TP. Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 13h30” ngày 23tháng 7 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hànhchính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học,Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU1. Lý do chọnđềtài Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hóa giáo dục vàkhoa học công nghệ lớn của khu vực phía Nam và cả nước. Với vai trò làmột đô thị đặc biệt, Thành phố là nơi tập trung nhiều cơ sở giáo dục nghềnghiệp với 44 trường cao đẳng nghề, cao đẳng chuyên nghiệp, 68 trườngtrung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, 65 trung tâm dạy nghề và 324 cơsở dạy nghề khác, trong đó 224 doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề. Hiệnthành phố có trên 170.000 doanh nghiệp hoạt động trên các lĩnh vực ngànhnghề thu hút trên 2,6 triệu lao động chiếm số lượng doanh nghiệp cao sovới các tỉnh thành khu vực phía Nam (Nguồn: Sở Lao động Thương binh vàXã hội TPHCM – 2016); Thực tế công tác giáo dục nghề nghiệp tạiTPHCM hiện còn nhiều bất cập, dẫn đến những hệ lụy cho thị trường laođộng như: chưa định hình rõ mô hình liên kết giữa các doanh nghiệp và cơsở đào tạo, nguồn lao động có kỹ năng còn ít, cơ cấu lao động bất hợp lýtrái với quy luật thị trường. Do tính đặc thù, tính chuyên biệt của TPHCM và từ cơ sở pháp lýđược trình bày ở trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triểnnguồn nhân lực giáo viên các trường trung cấp chuyên nghiệp công lậptrên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”.Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn vàyêu cầu về mặt lý luận.2. Cấu trúc của đề tài:Phần mở đầuNội dung chính của luận văn gồm có 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận của công tác phát triển nguồn nhân lực giáoviên các trường TCCN công lập ở TPHCM.Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực giáo viên và phát triển nguồn nhânlực giáo viêncác trường TCCN công lập ở TPHCMChương 3: Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực giáo viên cáctrường TCCN công lập ở TPHCM.Phần kết luận, khuyến nghị; Danh mục tài liệu tham khảo; Phụ lục. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP1.1. Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu luận văn:1.1.1. Trường Trung cấp nghề và giáo viên dạy nghề: 1 - Trường Trung cấp nghề:Dạy nghề trình độ trung cấp nhằmtrang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hànhcác công việc của một nghề; có khả năng làm việc độc lập và ứng dụng kỹthuật, công nghệ vào công việc; có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thứckỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho người họcnghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếptục học lên trình độ cao hơn. Trường trung cấp chuyên nghiệp: Trung cấp chuyên nghiệp được gọi tắt là TCCN là đơn vị cơ sởGD–ĐT của bậc Trung cấp chuyên nghiệp. Chương trình học dạy nghềdành cho người không có đủ điều kiện vào Đại học, Cao đẳng. Trường đàotạo trung cấp chuyên nghiệp từ 3 đến 4 năm đối với người có bằng tốtnghiệp trung học cơ sở, và từ 1 đến 2 năm đối với người có bằng tốt nghiệptrung học phổ thông. Trường TCCN là cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc hệthống giáo dục quốc dân. Trường có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.Toànbộ khung chương trình được xây dựng do Bộ Giáo dục thẩm định và banhành. Cũng như các bậc học khác, quy chế đào tạo khung chương trình hệtrung cấp chuyên nghiệp cũng được quy định về học phần, thời gian đàotạo, tổ chức giảng dạy, chuyên ngành đào tạo, công nhận và cấp bằng tốtnghiệp, quản lý hồ sơ và tài liệu đào tạo, chế độ báo cáo và x lý vi phạm Sự khác nhau giữa Trường TCCN và Trung cấp nghề (TCN): Vềcơ bản, thực chất hai hệ này khá giống nhau về chương trình đào tạo, cơ hộinghề nghiệp, cơ hội liên thông trung cấp nghề cũng được liê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: