Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em trên địa bàn thành phố Hà Nội
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 449.40 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài: “Phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em trên địa bàn thành phố Hà Nội” sẽ đánh giá tình trạng lao động trẻ em trên địa bàn thành phố, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm ngăn ngừa, giải quyết tình trạng lao động trẻ em từ khâu phòng ngừa, phát hiện, can thiệp sớm nhóm trẻ em có nguy cơ đến việc tư vấn, phục hồi tích cực và tái hoà nhập cho trẻ em lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em trên địa bàn thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………./……….. ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THÙY DƯƠNG PHÒNG NGỪA VÀ GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNGLAO ĐỘNG TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2020Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Hường Phản biện 1: …………………………………………................. …………………………………………………..... Phản biện 2: ……………………………………….…………..... …………………………………………………....... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện Hành chínhQuốc gia Địa điểm: Phòng họp......, Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Số: 77 – đường Nguyễn Chí Thanh – Quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: Vào hồi....giờ.....tháng.....năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Ngày nay, trên thế giới, tình trạng lao động trẻ em vẫn là một hiện tượng phổ biến,trong đó, nhiều trẻ em phải lao động nặng nhọc trong điều kiện độc hại, nguy hiểm và bịkhai thác triệt để. Ở Việt Nam, tình hình lao động trẻ em đã và đang gây ra nhiều bức xúc.Đây cũng là một trong những vấn đề được Chính phủ quan tâm đặc biệt và đưa ra nhữnggiải pháp thiết thực nhằm can thiệp và hỗ trợ có hiệu quả đối với nhóm trẻ em thiệt thòi này. Tuy nhiên, tình hình lao động trẻ em vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp, nhất là trongbối cảnh hội nhập và có biểu hiện suy thoái kinh tế như hiện nay. Theo kết quả điều tra laođộng trẻ em năm 2018, nước ta có khoảng 1,02 triệu lao động trẻ em từ 5-17 tuổi, đáng chúý nhất là 519.805 trẻ em phải lao động trong điều kiện nặng nhọc độc hại, nguy hiểm nhưkhai thác đá, gia công các sản phẩm từ đá, sản xuất các sản phẩm mộc dân dụng, khai thácthan lộ thiên, đào đãi vàng,… Tính riêng Hà Nội năm 2018 có khoảng 600 trẻ em lao động trong điều kiện nặngnhọc, nguy hiểm. Công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đặc biệt là lao động trẻ emchưa được coi trọng, một số địa phương trên địa bàn thành phố Hà Nội chưa thực sự coi bảovệ trẻ em là nhiệm vụ của mình nên chưa có biện pháp quản lý, theo dõi biến động để cóbiện pháp ngăn ngừa, khắc phục hiệu quả. Nhận thức của một bộ phận gia đình, cộng đồngdân cư về vấn đề lao động trẻ em còn chưa đủ, dẫn đến chưa quan tâm đầy đủ đến việc bảođảm lợi ích tốt nhất cho trẻ em. Đội ngũ cán bộ làm công tác xã hội chuyên trách các cấplàm việc với trẻ em chưa có hoặc còn thiếu, năng lực chưa đáp ứng được yêu cầu, hầu hếtcác phường, xã trên địa bàn Hà Nội chưa có đội ngũ cán bộ làm công tác xã hội hoặc chưađược đào tạo cơ bản về bảo vệ trẻ em, phòng ngừa tình trạng lao động trẻ em. Chính sáchđối với đội ngũ cán bộ này chưa được quan tâm đúng mức; chưa có các cán bộ công tác xãhội chuyên nghiệp cũng như thiếu phương pháp tiếp cận mang tính lý luận và toàn diện đểphòng ngừa và có những dịch vụ can thiệp, hỗ trợ kịp thời, phù hợp. Bên cạnh đó, một bộphận trẻ em còn thiếu ý thức trong học tập, chán học, bỏ học, bỏ nhà đi kiếm sống và trởthành lao động trẻ em. Trước thực trạng trên, công tác phòng ngừa và giảm thiểu tình trạng trẻ em laođộng trên địa bàn thành phố Hà Nội còn nhiều bất cập. Chính vì vậy, việc lựa chọn đềtài: “Phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em trên địa bàn thành phố Hà Nội” sẽđánh giá tình trạng lao động trẻ em trên địa bàn thành phố, từ đó đề xuất các giải phápnhằm ngăn ngừa, giải quyết tình trạng lao động trẻ em từ khâu phòng ngừa, phát hiện,can thiệp sớm nhóm trẻ em có nguy cơ đến việc tư vấn, phục hồi tích cực và tái hoà nhậpcho trẻ em lao động. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 2.1 Trên thế giới Hội nghị quốc tế Ôx-lô (tháng 6/1999) về lao động trẻ em thể hiện sự quan tâm quốc tếngày càng tăng về lao động trẻ em. Năm 2008, theo báo cáo của Tổ chức Cứu trợ trẻ em cho biết trên thế giới hiện có 218triệu trẻ em phải lao động, trong đó 126 triệu em làm việc trong những điều kiện nguy hiểmvà 8,5 triệu em lao động như nô lệ. 1 2.2 Tại Việt Nam Trong những năm qua, có rất nhiều đề tài, công trình nghiên cứu khoa học về lao độngtrẻ em như: - “Vấn đề lao động trẻ em” của Vũ Ngọc Bình, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia HàNội, năm 2000. - Bài viết “Quản lý và ngăn ngừa lao động trẻ em ở Việt Nam hiện nay” của tác giảNguyễn B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em trên địa bàn thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………./……….. ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THÙY DƯƠNG PHÒNG NGỪA VÀ GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNGLAO ĐỘNG TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2020Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Hường Phản biện 1: …………………………………………................. …………………………………………………..... Phản biện 2: ……………………………………….…………..... …………………………………………………....... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện Hành chínhQuốc gia Địa điểm: Phòng họp......, Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Số: 77 – đường Nguyễn Chí Thanh – Quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: Vào hồi....giờ.....tháng.....năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Ngày nay, trên thế giới, tình trạng lao động trẻ em vẫn là một hiện tượng phổ biến,trong đó, nhiều trẻ em phải lao động nặng nhọc trong điều kiện độc hại, nguy hiểm và bịkhai thác triệt để. Ở Việt Nam, tình hình lao động trẻ em đã và đang gây ra nhiều bức xúc.Đây cũng là một trong những vấn đề được Chính phủ quan tâm đặc biệt và đưa ra nhữnggiải pháp thiết thực nhằm can thiệp và hỗ trợ có hiệu quả đối với nhóm trẻ em thiệt thòi này. Tuy nhiên, tình hình lao động trẻ em vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp, nhất là trongbối cảnh hội nhập và có biểu hiện suy thoái kinh tế như hiện nay. Theo kết quả điều tra laođộng trẻ em năm 2018, nước ta có khoảng 1,02 triệu lao động trẻ em từ 5-17 tuổi, đáng chúý nhất là 519.805 trẻ em phải lao động trong điều kiện nặng nhọc độc hại, nguy hiểm nhưkhai thác đá, gia công các sản phẩm từ đá, sản xuất các sản phẩm mộc dân dụng, khai thácthan lộ thiên, đào đãi vàng,… Tính riêng Hà Nội năm 2018 có khoảng 600 trẻ em lao động trong điều kiện nặngnhọc, nguy hiểm. Công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đặc biệt là lao động trẻ emchưa được coi trọng, một số địa phương trên địa bàn thành phố Hà Nội chưa thực sự coi bảovệ trẻ em là nhiệm vụ của mình nên chưa có biện pháp quản lý, theo dõi biến động để cóbiện pháp ngăn ngừa, khắc phục hiệu quả. Nhận thức của một bộ phận gia đình, cộng đồngdân cư về vấn đề lao động trẻ em còn chưa đủ, dẫn đến chưa quan tâm đầy đủ đến việc bảođảm lợi ích tốt nhất cho trẻ em. Đội ngũ cán bộ làm công tác xã hội chuyên trách các cấplàm việc với trẻ em chưa có hoặc còn thiếu, năng lực chưa đáp ứng được yêu cầu, hầu hếtcác phường, xã trên địa bàn Hà Nội chưa có đội ngũ cán bộ làm công tác xã hội hoặc chưađược đào tạo cơ bản về bảo vệ trẻ em, phòng ngừa tình trạng lao động trẻ em. Chính sáchđối với đội ngũ cán bộ này chưa được quan tâm đúng mức; chưa có các cán bộ công tác xãhội chuyên nghiệp cũng như thiếu phương pháp tiếp cận mang tính lý luận và toàn diện đểphòng ngừa và có những dịch vụ can thiệp, hỗ trợ kịp thời, phù hợp. Bên cạnh đó, một bộphận trẻ em còn thiếu ý thức trong học tập, chán học, bỏ học, bỏ nhà đi kiếm sống và trởthành lao động trẻ em. Trước thực trạng trên, công tác phòng ngừa và giảm thiểu tình trạng trẻ em laođộng trên địa bàn thành phố Hà Nội còn nhiều bất cập. Chính vì vậy, việc lựa chọn đềtài: “Phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em trên địa bàn thành phố Hà Nội” sẽđánh giá tình trạng lao động trẻ em trên địa bàn thành phố, từ đó đề xuất các giải phápnhằm ngăn ngừa, giải quyết tình trạng lao động trẻ em từ khâu phòng ngừa, phát hiện,can thiệp sớm nhóm trẻ em có nguy cơ đến việc tư vấn, phục hồi tích cực và tái hoà nhậpcho trẻ em lao động. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 2.1 Trên thế giới Hội nghị quốc tế Ôx-lô (tháng 6/1999) về lao động trẻ em thể hiện sự quan tâm quốc tếngày càng tăng về lao động trẻ em. Năm 2008, theo báo cáo của Tổ chức Cứu trợ trẻ em cho biết trên thế giới hiện có 218triệu trẻ em phải lao động, trong đó 126 triệu em làm việc trong những điều kiện nguy hiểmvà 8,5 triệu em lao động như nô lệ. 1 2.2 Tại Việt Nam Trong những năm qua, có rất nhiều đề tài, công trình nghiên cứu khoa học về lao độngtrẻ em như: - “Vấn đề lao động trẻ em” của Vũ Ngọc Bình, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia HàNội, năm 2000. - Bài viết “Quản lý và ngăn ngừa lao động trẻ em ở Việt Nam hiện nay” của tác giảNguyễn B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt Luận văn Quản lý công Giảm thiểu lao động trẻ em Lao động trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 301 0 0 -
155 trang 279 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
70 trang 225 0 0