Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lí nhà nước về giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 846.64 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm cung cấp các thông tin một cách có hệ thống về lý luận, và thực tiễn giáo dục bậc THCS trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. Đánh giá thực trạng QLNN về giáo dục THCS trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. Phân tích, làm rõ dự báo định hướng phát triển giáo dục bậc THCS và đề xuất các giải pháp, kiến nghị góp phần phát triển giáo dục THCS trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lí nhà nước về giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn huyện Quế Sơn tỉnh Quảng NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ THẢO LY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ SƠN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 08 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Thừa Thiên Huế - Năm 2018Công trình được hoàn thành tại:HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ HƯỜNG Phản biện 1: TS. Ngô Văn Trân Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Hòa Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 205, Nhà B - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 201- Đường Phan Bội Châu - TP Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi 14h30 ngày 22 tháng 9 năm 2018 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang là một xuthế phát triển khách quan. Điều đó đặt sự nghiệp hiện đại hoá, côngnghiệp hoá của đất nước nói chung, sự nghiệp giáo dục nói riêngtrước những thời cơ và thách thức không nhỏ. Điều 2 Luật Giáo dụcnước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 đã khẳngđịnh: Mục tiêu của Giáo dục là đào tạo con người Việt Nam pháttriển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghềnghiệp; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, năng lựccông dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đại hội XII của Đảng đề ra phương hướng: Giáo dục là quốcsách hàng đầu.Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí,đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáodục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lựcvà phẩm chất người học; phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn vớinhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, vớitiến bộ khoa học, công nghệ; phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dụcViệt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. Thực hiện mục tiêu trên một trong những phương hướng cơbản của Đảng là: Đổi mới giáo dục theo hướng “chuẩn hoá, hiện đạihoá, xã hội hoá” nâng cao chất lượng dạy và học. Một trong nhữngđổi mới cơ bản, quan trọng và cấp thiết của giáo dục hiện nay là đổimới công tác quản lý nhà nước về giáo dục. Quản lí nhà nước về giáo dục là vấn đề lớn với nhiều khó khănphức tạp diễn ra trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa hiện nay. Quảnlí nhà nước về giáo dục phải lấy nhà trường làmnền tảng, Nhà trường là vầng trán của cộng đồng và Cộng đồng làtrái tim của nhà trường. Hai quá trình Xã hội hoá giáo dục vàGiáo dục hoá xã hội quyện chặt vào nhau để hình thành Xã hộihọc tập, tạo nên sự đồng thuận, tăng trưởng kinh tế cho mỗi quốcgia với mục tiêu phát triển con người - phát triển nhân văn đưa giáo 1dục đến với mỗi người, cho mọi người và huy động mọi tiềm năng,mọi nguồn lực của xã hội cho giáo dục. Hệ thống giáo dục nói chung, giáo dục cơ sở nói riêng có mộtvị trí hết sức quan trọng: “Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạođức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ, các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lựccá nhân, tính năng động sáng tạo, hình thành nhân cách con ngườiViệt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm côngdân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học ở những bậc cao hơn hoặc đivào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. Trong những năm qua, Giáo dục và Đào tạo cả nước nói chungđã đạt được những thành tựu nhất định.Tuy nhiên chất lượng đào tạovẫn chưa đáp ứng được những yêu cầu của đất nước trong giai đoạnđổi mới. Một trong những nguyên nhân đã được Hội nghị Trungương lần 2 khóa VIII chỉ ra: “Công tác quản lý Giáo dục và Đào tạocòn những mặt yếu kém bất cập”. Hội nghị Trung ương lần 6 khóaVIII khẳng định thêm: “Năng lực quản lý nhà nước về giáo dục cònbộc lộ nhiều yếu kém, lúng túng trước những yêu cầu mới, thiếu tầmnhìn và giải pháp chiến lược, nặng nề về đối phó vụ việc. Đội ngũcán bộ quản lý còn nhiều bất cập, tư duy và phương thức quản lýgiáo dục còn chịu nhiều ảnh hưởng của cơ chế hành chính, bao cấp”. Vì vậy, để khắc phục yếu kém thì một trong những biện phápchủ yếu là: “Đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục, xây dựng độingũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện”. Quế Sơn là huyện trung du của tỉnh Quảng Nam. Chất lượnggiảng dạy ở bậc trung học cơ sở của huyện tương đối tốt. Học sinhtrung học cơ sở trong huyện đạt nhiều giải cao trong các kì thi họcsinh giỏi cấp tỉnh. Tuy nhiên, để bắt nhịp cùng sự phát triển như vũbão của khoa học công nghệ và sự cạnh tranh của nền kinh tế thịtrường thì hơn bao giờ hết vấn đề nâng cao chất lượng giảng dạy ởcác trường trung học cơ sở cần được các nhà trường quan tâm hàngđầu. Để làm được điều này thì cần phải làm tốt công tác quản lý nhànước về giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn huyện. 2 Chính vì những lí do trên, tác giả chọn hướng nghiên cứu vớitên đề tài: “Quản lí nhà nước về giáo dục trung học cơ sở trên địabàn huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam”. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Trong thời gian qua đã có một số công trình khoa học liênquan đến đề tài nghiên cứu của luận văn, tiêu biểu là: Luận văn thạc sỹ Quản lý Hành chính công của tác giảNguyễn Thị Thu Hương (2011) với đề tài Quản lý nhà nước nângcao chất lượng giáo dục tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội.Luận văn đã trình bày nội dung QLNN trong việc nâng cao chấtlượng giáo dục tiểu học, và đưa ra các biện pháp nhằm hoàn thiệnQLNN về nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học trên địa bàn thànhphố Hà Nội. Luận văn thạc sĩ quản lý công của Trần ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: