Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 618.88 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn góp phần làm rõ hơn cơ sở khoa học và thực tiễn về quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN tại huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi. Các giải pháp của đề tài sẽ làm cơ sở để hoàn thiện quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN tại huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng NgãiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ................../................... ......../........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VIỆT TOÀN QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN TẠO Phản biện 1: ..................................................................... ......................................................................................... Phản biện 2: ..................................................................... ......................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…….……… - Quận……... … - TP………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa sau đại học, Học viện hànhchính Quốc gia. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Đầu tư XDCB được đánh giá là một trong những lĩnh vực quantrọng, có vai trò hết sức to lớn trong việc thúc đẩy kinh tế xã hội ởmỗi quốc gia, mỗi ngành, mỗi địa phương, nó là nền tảng của tăngtrưởng và phát triển bền vững. Hàng năm, NSNN dành một tỷ lệ lớnchi cho đầu tư XDCB. Huyện Đức Phổ đang tập trung huy động các nguồn lực để đầutư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đảm bảo tính đồng bộ,hiện đại, liên kết; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu laođộng theo hướng tích cực; xây dựng huyện thành thị xã, giữ vai trò làtrung tâm kinh tế - xã hội vùng phía Nam của tỉnh Quảng Ngãi.Vì thế nhu cầu vốn đầu tư cho các công trình XDCB trên địa bànhuyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi ngày càng lớn. Cùng với sự nỗ lựccủa các cấp, các ngành tại địa phương thì nguồn NSNN chi cho đầutư XDCB trên địa bàn huyện Đức Phổ ngày càng được sử dụng cóhiệu quả, các dự án xây dựng trên địa bàn huyện thực hiện đã đảmbảo sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được thì việc quản lývà sử dụng vốn đầu tư, đặc biệt là vốn đầu tư từ NSNN đã và đangxảy ra hiện tượng thất thoát, lãng phí, hiệu quả chi đầu tư thấp nhưngkhả năng đáp ứng của NSNN cho nhu cầu XDCB lại có hạn. Vì vậy,làm thế nào để việc quản lý chi đầu tư XDCB từ NSNN tạihuyện Đức Phổ là tối ưu nhất, vấn đề này là vấn đề thực sự cấp thiếtvà cần được quan tâm. Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn và ý nghĩa quantrọng nói trên, tôi chọn đề tài: “Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bảntừ ngân sách nhà nước tại huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi” làm đềtài cho luận văn thạc sĩ của mình. 12. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Chi đầu tư XDCB từ NSNN là một khoản chi lớn của NSNN, dođó tăng cường quản lý chi đầu tư XDCB từ NSNN là rất quan trọng,và nó càng quan trọng hơn khi nguồn lực ngân sách bị thiếu hụtnhưng đòi hỏi chi đầu tư phải hiệu quả thúc đẩy tăng trưởng kinh tếnhanh, giải quyết toàn diện các vấn đề xã hội. Vì vậy, vấn đề quản lýchi đầu tư XDCB từ NSNN trở thành đối tượng nghiên cứu phổ biếntrong các đề tài khoa học như: luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, đề tàinghiên cứu khoa học ở cấp bộ, sở, ban, ngành,… Nhận thấy, hiện naychưa có đề tài nào nghiên cứu về quản lý chi đầu tư XDCB từ NSNNtại huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi dưới góc độ kinh tế chính trị.Điểm mới của luận văn so với các công trình nghiên cứu trước đâyđó là công trình nghiên cứu về công tác quản lý chi đầu tư XDCB từNSNN mang tính đặc thù trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh QuảngNgãi. Đồng thời đề ra được phương hướng, mục tiêu, hệ thống mộtsố các giải pháp vừa có tính cấp bách trước mắt, vừa có tính chiếnlược lâu dài cho chi đầu tư XDCB từ NSNN tại huyện Đức Phổ, tỉnhQuảng Ngãi với mục tiêu nâng cao hiệu lực, hiệu quả chi đầu tưXDCB từ NSNN phục vụ tốt hơn nhu cầu và lợi ích của nhân dân,thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý luận và thựctiễn quản lý chi đầu tư XDCB từ NSNN tại huyện Đức Phổ, tỉnhQuảng Ngãi để đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chiđầu tư XDCB từ NSNN tại huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi. - Nhiệm vụ: Để thực hiện được mục đích nêu trên, luận văn cónhững nhiệm vụ cụ thể sau đây: + Phân tích cơ sở lý luận về quản lý chi đầu tư XDCB từ NSNN. 2 + Phân tích thực trạng quản lý chi đầu tư XDCB từ NSNN tạihuyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, qua đó nêu ra những vấn đề tồn tạicần khắc phục cũng như phân tích các nguyên nhân hạn chế đến quảnlý chi đầu tư XDCB từ NSNN tại huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi. + Đề xuất các giải pháp cụ thể có tính khả thi nhằm nâng caohiệu quả quản lý chi đầu tư XDCB từ NSNN tại huyện Đức Phổ, tỉnhQuảng Ngãi trong những năm tới.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chi đầu tư XDCB từ NSNN tạihuyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi. - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được giới hạn trong phạm vi quảnlý chi đầu tư XDCB từ NSNN tại huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi,bao gồm: Chi từ nguồn ngân sách huyện, từ nguồn các chương trìnhdự án trên địa bàn huyện. Đề tài không nghiên cứu việc quản lý chiđầu tư XDCB từ NSNN của các bộ, ngành Trung ương, các côngtrình thuộc tỉnh quản lý đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: