Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 361.11 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu tình hình quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp qua thực tiễn tại huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế. Phân tích làm rõ thực trạng, chỉ ra nguyên nhân tồn tại, trên khía cạnh quản lý thực tiễn và quy định của pháp luật. Đề xuất một số định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Hợp tác xã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../ ............... ......../ ........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN TÂNQUẢN LÝ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG NGUỒN NHÂNLỰC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG SỸ KIM Phản biện 1: .................................................................. . ....................................................................................... Phản biện 2: .................................................................. . ....................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảovệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… -TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể có vai trò quantrọng trong việc phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạncông nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước. Trên địa bàn huyện Phú Vang với đặc thù là huyệnsản xuất nông nghiệp với 18 hợp tác xã, tỷ lệ người dântham gia sản xuất nông nghiệp chiếm 70 %. Đây là lựclượng lao động lớn tham gia trong các hợp tác xã để sảnxuất nông nghiệp. Với lực lượng lao động tham gia trựctiếp sản xuất lớn, đội ngũ cán bộ tham gia quản lý lâu nămtrong lĩnh vực nông nghiệp nhưng hầu hết điều có trình độhọc vấn thấp, thiếu những kỹ năng trong quá trình quản lývận hành hợp tác xã và thực hiện sản xuất. Vì vậy, học viên chọn chủ đề “Quản lý đào tạo, bồidưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địabàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tàiluận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý công của mình.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong thời gian qua, đã có nhiều công trình khoahọc nghiên cứu, hội thảo, các bài viết về quản lý đào tạo,bồi dưỡng NNL nói chung và ĐTBD NNL nói riêng.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sơ nghiên cứu lý luận về đào tạo, bồi dưỡngvà thực tiễn quản lý về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lựchợp tác xã nông nghiệp tại huyện Phú Vang, tỉnh ThừaThiên Huế, Luận văn nêu lên những bất cập trong việcquản lý nhà nước và một số vướng mắc về mặt pháp lýthực hiện quản lý nhà nước về đào tạo nguồn nhân lực hợptác xã. Từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả 1quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã tạihuyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên, luận vănđặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về quản lý nhànước đối với đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tácxã. - Nghiên cứu tình hình quản lý nhà nước về đào tạo,bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp quathực tiển tại huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế. Phântích làm rõ thực trạng, chỉ ra nguyên nhân tồn tại, trên khíacạnh quản lý thực tiển và quy định của pháp luật. - Đề xuất một số định hướng và giải pháp nâng caohiệu quả quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng nguồnnhân lực Hợp tác xã.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt độngquản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lựchợp tác xã nông nghiệp ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừathiên Huế. NNL hợp tác xã nông nghiệp bao gồm cả ngườilao động trực tiếp (trực tiếp sản xuất nông nghiệp) và độingũ lãnh đạo quản lý, nhưng trong phạm vi nghiên cứu củaluận văn, học viên tập trung chủ yếu nghiên cứu công tácĐT, BD NNL làm công tác quản lý.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: nghiên cứu được thực hiện tạihuyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Về thời gian: giai đoạn từ 2012 – 2017 2 - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu công tácQLNN về ĐTBD NNL của HTX nông nghiệp huyện PhúVang, tỉnh Thừa Thiên Huế5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu củaluận văn5.1. Phương pháp luận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../ ............... ......../ ........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN TÂNQUẢN LÝ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG NGUỒN NHÂNLỰC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG SỸ KIM Phản biện 1: .................................................................. . ....................................................................................... Phản biện 2: .................................................................. . ....................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảovệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… -TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể có vai trò quantrọng trong việc phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạncông nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước. Trên địa bàn huyện Phú Vang với đặc thù là huyệnsản xuất nông nghiệp với 18 hợp tác xã, tỷ lệ người dântham gia sản xuất nông nghiệp chiếm 70 %. Đây là lựclượng lao động lớn tham gia trong các hợp tác xã để sảnxuất nông nghiệp. Với lực lượng lao động tham gia trựctiếp sản xuất lớn, đội ngũ cán bộ tham gia quản lý lâu nămtrong lĩnh vực nông nghiệp nhưng hầu hết điều có trình độhọc vấn thấp, thiếu những kỹ năng trong quá trình quản lývận hành hợp tác xã và thực hiện sản xuất. Vì vậy, học viên chọn chủ đề “Quản lý đào tạo, bồidưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địabàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tàiluận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý công của mình.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong thời gian qua, đã có nhiều công trình khoahọc nghiên cứu, hội thảo, các bài viết về quản lý đào tạo,bồi dưỡng NNL nói chung và ĐTBD NNL nói riêng.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sơ nghiên cứu lý luận về đào tạo, bồi dưỡngvà thực tiễn quản lý về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lựchợp tác xã nông nghiệp tại huyện Phú Vang, tỉnh ThừaThiên Huế, Luận văn nêu lên những bất cập trong việcquản lý nhà nước và một số vướng mắc về mặt pháp lýthực hiện quản lý nhà nước về đào tạo nguồn nhân lực hợptác xã. Từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả 1quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã tạihuyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên, luận vănđặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về quản lý nhànước đối với đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tácxã. - Nghiên cứu tình hình quản lý nhà nước về đào tạo,bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp quathực tiển tại huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế. Phântích làm rõ thực trạng, chỉ ra nguyên nhân tồn tại, trên khíacạnh quản lý thực tiển và quy định của pháp luật. - Đề xuất một số định hướng và giải pháp nâng caohiệu quả quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng nguồnnhân lực Hợp tác xã.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt độngquản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lựchợp tác xã nông nghiệp ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừathiên Huế. NNL hợp tác xã nông nghiệp bao gồm cả ngườilao động trực tiếp (trực tiếp sản xuất nông nghiệp) và độingũ lãnh đạo quản lý, nhưng trong phạm vi nghiên cứu củaluận văn, học viên tập trung chủ yếu nghiên cứu công tácĐT, BD NNL làm công tác quản lý.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: nghiên cứu được thực hiện tạihuyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Về thời gian: giai đoạn từ 2012 – 2017 2 - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu công tácQLNN về ĐTBD NNL của HTX nông nghiệp huyện PhúVang, tỉnh Thừa Thiên Huế5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu củaluận văn5.1. Phương pháp luận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Hợp tác xã nông nghiệp Bồi dưỡng nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
48 trang 309 0 0
-
97 trang 303 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
155 trang 275 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
115 trang 267 0 0