Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý hoạt động hợp tác quốc tế tại Văn phòng Quốc hội

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 121.83 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận văn là trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động hợp tác quốc tế tại các cơ quan của Quốc hội nói chung và VPQH nói riêng, đề tài tập trung nghiên cứu tìm hiểu các mặt thuận lợi và khó khăn khi triển khai công tác hợp tác quốc tế tại VPQH, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, nâng cao hiệu quả hoạt động hợp tác quốc tế tại các cơ quan của Quốc hội nói chung và VPQH nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý hoạt động hợp tác quốc tế tại Văn phòng Quốc hộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN NỮ HOÀNG ANHQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠI VĂN PHÒNG QUỐC HỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8340403 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2020 Công trình đư ợc hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngô Thúy Quỳnh Phản biện 1: TS. Chu Xuân Khánh Phản biện 2: TS. Nguyễn Hải Long Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp D1, Nhà A - Hội trư ờngbảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận ĐốngĐa - TP. Hà Nội Thời gian: vào hồi 14h00, ngày 30 tháng 6 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Qu ốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luậ n văn Hoạt động hợp tác quốc tế (HTQT) của Quốc hội là nhiệm vụthường xuyên, quan trọng. Trong những năm qua, cùng với nhữngthành tựu chung của đất nước trong công cuộc đổi mới và hội nhập,hoạt động của Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội đã có nhữngbước tiến mới và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận trong việc thựchiện cả 3 chức năng lập pháp, giám sát và quyết định các vấn đề quantrọng của đất nước nói chung và trong lĩnh vực HTQT nói riêng. Hoạtđộng HTQT có những đóng tích cực vào thành công chung tại các cơquan của Quốc hội, các cơ quan của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vàVăn phòng Quốc hội (sau đây xin được gọi là các cơ quan của Quốchội). Hoạt động HTQT đã góp phần nâng cao năng lực, kỹ năng hoạtđộng cho các Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân và bộmáy giúp việc trong các cơ quan của Quốc hội. Các đại biểu Quốc hộiđã cơ hội để nâng cao kinh nghiệm và kiến thức trong các hoạt độnglập pháp, giám sát, nhất là với các vấn đề mới, cần có nhiều s ự traođổi, học tập kinh nghiệm từ nước ngoài. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ,công chức làm việc tại các vụ/đơn vị giúp việc cho các cơ quan củaQuốc hội đã học hỏi được nhiều kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn từcác hoạt động hợp tác với nước ngoài. Rất nhiề u vấn đề về mô hình tổchức của cơ quan dân cử ở trung ương cũng như địa phương, mô hìnhcủa bộ máy giúp việc, tổ chức và hoạt động của hệ thống các ủy bancủa Quốc hội, các ban của Hội đồng nhân dân, hoạt động của đại biểu 1chuyên trách, đại biểu kiêm nhiệ m ... là chủ đề của các hội thảo, cácnghiên cứu nằm trong khuôn khổ các dự án HTQT với các tổ chức, cơquan quốc tế tài trợ . Toàn bộ quá trình xây dựng, tiếp nhận, ký kết và triển khaithực hiện các chương trình,dự án HTQT đều tuân thủ nghiêm túc cáctrình tự, thủ tục được pháp luật Việt Nam cũng như các cơ quan tàitrợ của nước ngoài quy định. Bên cạnh những mặt thuận lợi, việc quản lý và phát huy nhữnghiệu quả đạt được từ hoạt động hợp tác quốc tế tại Văn phòng Quốchội, vẫn còn tồn tại một số điểm hạn chế như: Thứ nhất, việc quản lý công tác HTQT chưa được thống nhấttrong phạm vi Văn phòng Quốc hội dẫn đến chồng chéo, lãng phínguồn lực và không phát huy được hết hiệu quả của hoạt động HTQT. Thứ hai, một số hoạt động HTQT tại VPQH hiện nay vẫn cònhạn chế trong việc trao đổi hai chiều, vẫn chỉ đơn thuần là tiếp nhậnchủ yếu theo hình thức nhận hỗ trợ của các tổ chức quốc tế hoặc nghịviện nước ngoài để triển k hai các dự án HTQT hoặc hoạt độngHTQT còn mang tính đơn lẻ, chưa có sự tiếp nối, liên tục; hi ệu quảchỉ giới hạn ở những đối tượng trực tiếp thụ hưởng, vì vậy chưa thựcsự bảo đảm và phát huy tính bền vững. Thứ ba, sự phối hợp, chia sẻ thông tin giữa các cơ quan củaQuốc hội trong quá trình triển khai các hoạt động HTQT còn chưathường xuyên, gây khó khăn cho việc nhân rộng các kết quả hoạtđộng HTQT. Tuy nhiên hoạt động HTQT của Quốc hội nói chung và tạiVăn phòng Quốc hội nói riêng cũng còn những hạn chế cần khắc 2phục, nhưng khắ c phục thế nào đang là vấn đề chưa thật rõ, cần đượcnghiên cứu chỉ ra phải làm gì và làm như thế nào để hoạt độngHTQT đạt hiệu quả cao hơn. Theo đó cần có một đề tài nghiên cứucác hoạt động HTQT trong các cơ quan của Quốc hội trong giai đoạntừ năm 2009 đến năm 2019. Giai đoạn 10 năm là vừa đủ để đánh giácác mặt tích cực và còn hạn chế của một vấn đề. Từ những vấn đề đã trình bày ở trên, tác giả đã chọn vấn đề“Quản lý hoạt động hợp tác quốc tế tại Văn phòng Quốc hội” làmđề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý công với mong muốnđưa ra một số đề xuất, kiến nghị theo ý kiến nhằm góp phần nângcao, phát huy tốt hơn nữa hiệu qu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: