Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý ngân sách trên địa bàn huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nông
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 479.85 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung luận văn gồm 3 chương được trình bày như sau: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện, thực trạng quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn hệ Cư Jút, tỉnh Đăk Năng, quan điểm và giải pháp quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý ngân sách trên địa bàn huyện Cư Jút, tỉnh Đăk NôngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG THỊ OANH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TRÊNĐỊA BÀN HUYỆN CƯ JÚT TỈNH ĐĂK NÔNG Chuyên ngành : Quản Lý Công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐĂK LĂK - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐĂNG QUẾ Phản biện 1: TS HOÀNG SỸ KIM Phản biện 2: TS TỪ THÁI GIANG Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Song song với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, ngân sáchnhà nước (NSNN) là một trong những công cụ quan trọng với tínhchất là nội lực cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Sự tồn tại và phát triển của một Nhà nước luôn luôn cần thiếtphải có nguồn lực tài chính đảm bảo cho hoạt động chi tiêu thườngxuyên, chi đầu tư xây dựng cơ bản của những tổ chức, cơ quan, đơnvị thuộc bộ máy quản lý Nhà nước. Để đáp ứng nguồn kinh phí đóNhà nước phải tạo ra các nguồn thu để đảm bảo, đó là các nguồn thutừ các loại thuế và các nguồn khác. Tất cả quá trình thu nộp và sửdụng nguồn kinh phí đó của Nhà nước đều phải được phản ánh quaNSNN. NSNN là một khâu quan trọng trong điều tiết kinh tế vĩ mô.Ngân sách (NS) huyện, xã là một bộ phận cấu thành NSNN và làcông cụ để chính quyền cấp huyện, xã thực hiện các chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn trong quá trình quản lý kinh tế xã hội, an ninhquốc phòng. Luật NSNN năm 2002 là cơ sở pháp lý cơ bản để tổchức quản lý NSNN nói chung và NS cấp huyện, xã nói riêng nhằmphục vụ cho công cuộc đổi mới đất nước. Song thực tế hiện naynhững yếu tố, điều kiện tiền đề chưa được tạo lập đồng bộ, làm choquá trình quản lý NS các cấp đạt hiệu quả còn thấp, chưa đáp ứngđược hết yêu cầu mà Luật NS đặt ra. Quản lý ngân sách cấp huyện là hoạt động quản lý thu chicủa Nhà nước trong một giai đoạn nhất định với mục tiêu thực hiệntốt các khoản thu và phân bổ dự toán các khoản chi hiệu quả. Ngày 120/3/1996 Luật ngân sách đã thông qua và có hiệu lực thi hành vàongày 01/01/1997 quy định vai trò, căn cứ phân bổ và xây dựng dựtoán NS các cấp, các ngành trong hệ thống quản lý NSNN. Nâng caotính chủ động và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trongviệc quản lý và sử dụng NSNN, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụngtiết kiệm, có hiệu quả NS và tài sản của Nhà nước. Thực tế tại huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nông, công tác quản lýNS cấp huyện còn nhiều bất cập, việc lập, chấp hành và quyết toánNS cấp huyện đã thực hiện tốt, tuy nhiên cũng còn chậm, chưa đổimới; tình trạng quản lý thu, chi vẫn còn thất thoát do chưa bao quáthết các nguồn thu và khoản chi, chưa có quan điểm xử lý rõ ràng vềcác khoản chi sai qui định của Nhà nước hoặc chưa tập trung đúngmức về quản lý chi NS; công tác quyết toán là khâu rất quan trọng,nhưng chưa được quan tâm đúng mức, chưa làm đủ sổ sách; đội ngũcán bộ quản lý NS còn hạn chế về chuyên môn, chậm đổi mới nêndẫn đến nhiều sai sót trong quản lý… Như vậy, có rất nhiều việc cần phải làm trong việc quản lýNS cấp huyện tại huyện Cư Jút. Xuất phát từ những yêu cầu thực tếtrên, tác giả quan tâm và muốn đi sâu nghiên cứu vấn đề này. Vì vậy,tác giả đã chọn đề tài “Quản lý ngân sách trên địa bàn huyện CưJút, tỉnh Đăk Nông” làm đối tượng nghiên cứu với mục đích gópphần hoàn thiện công tác quản lý NS cấp huyện của huyện Cư Jút nóiriêng và NSNN nói chung. 2. Tình hình nghiên cứu. Hiện nay, ở nước ta và trên thế giới có nhiều công trìnhnghiên cứu liên quan vấn đề quản lý NSNN. Mỗi công trình nghiên 2cứu đều có mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và cách tiếp cậnriêng về NSNN. Có thể nêu một số công trình nghiên cứu tiêu biểuđược công bố sau: Các công trình nghiên cứu vấn đề quản lý NSNN - Lương Ngọc Tuyền (2005), Hoàn thiện công tác kiểm soátchi thường xuyên của NSNN qua Kho bạc Nhà nước; Luận văn thạcsĩ, Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh. Đề tài tập trung phân tích công tác kiểm soát chi NSNN quakho bạc đối với chi thường xuyên. Vấn đề kiểm soát những khoảnchi lớn qua kho bạc như chi xây dựng cơ bản, sắm trang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý ngân sách trên địa bàn huyện Cư Jút, tỉnh Đăk NôngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG THỊ OANH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TRÊNĐỊA BÀN HUYỆN CƯ JÚT TỈNH ĐĂK NÔNG Chuyên ngành : Quản Lý Công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐĂK LĂK - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐĂNG QUẾ Phản biện 1: TS HOÀNG SỸ KIM Phản biện 2: TS TỪ THÁI GIANG Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Song song với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, ngân sáchnhà nước (NSNN) là một trong những công cụ quan trọng với tínhchất là nội lực cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Sự tồn tại và phát triển của một Nhà nước luôn luôn cần thiếtphải có nguồn lực tài chính đảm bảo cho hoạt động chi tiêu thườngxuyên, chi đầu tư xây dựng cơ bản của những tổ chức, cơ quan, đơnvị thuộc bộ máy quản lý Nhà nước. Để đáp ứng nguồn kinh phí đóNhà nước phải tạo ra các nguồn thu để đảm bảo, đó là các nguồn thutừ các loại thuế và các nguồn khác. Tất cả quá trình thu nộp và sửdụng nguồn kinh phí đó của Nhà nước đều phải được phản ánh quaNSNN. NSNN là một khâu quan trọng trong điều tiết kinh tế vĩ mô.Ngân sách (NS) huyện, xã là một bộ phận cấu thành NSNN và làcông cụ để chính quyền cấp huyện, xã thực hiện các chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn trong quá trình quản lý kinh tế xã hội, an ninhquốc phòng. Luật NSNN năm 2002 là cơ sở pháp lý cơ bản để tổchức quản lý NSNN nói chung và NS cấp huyện, xã nói riêng nhằmphục vụ cho công cuộc đổi mới đất nước. Song thực tế hiện naynhững yếu tố, điều kiện tiền đề chưa được tạo lập đồng bộ, làm choquá trình quản lý NS các cấp đạt hiệu quả còn thấp, chưa đáp ứngđược hết yêu cầu mà Luật NS đặt ra. Quản lý ngân sách cấp huyện là hoạt động quản lý thu chicủa Nhà nước trong một giai đoạn nhất định với mục tiêu thực hiệntốt các khoản thu và phân bổ dự toán các khoản chi hiệu quả. Ngày 120/3/1996 Luật ngân sách đã thông qua và có hiệu lực thi hành vàongày 01/01/1997 quy định vai trò, căn cứ phân bổ và xây dựng dựtoán NS các cấp, các ngành trong hệ thống quản lý NSNN. Nâng caotính chủ động và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trongviệc quản lý và sử dụng NSNN, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụngtiết kiệm, có hiệu quả NS và tài sản của Nhà nước. Thực tế tại huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nông, công tác quản lýNS cấp huyện còn nhiều bất cập, việc lập, chấp hành và quyết toánNS cấp huyện đã thực hiện tốt, tuy nhiên cũng còn chậm, chưa đổimới; tình trạng quản lý thu, chi vẫn còn thất thoát do chưa bao quáthết các nguồn thu và khoản chi, chưa có quan điểm xử lý rõ ràng vềcác khoản chi sai qui định của Nhà nước hoặc chưa tập trung đúngmức về quản lý chi NS; công tác quyết toán là khâu rất quan trọng,nhưng chưa được quan tâm đúng mức, chưa làm đủ sổ sách; đội ngũcán bộ quản lý NS còn hạn chế về chuyên môn, chậm đổi mới nêndẫn đến nhiều sai sót trong quản lý… Như vậy, có rất nhiều việc cần phải làm trong việc quản lýNS cấp huyện tại huyện Cư Jút. Xuất phát từ những yêu cầu thực tếtrên, tác giả quan tâm và muốn đi sâu nghiên cứu vấn đề này. Vì vậy,tác giả đã chọn đề tài “Quản lý ngân sách trên địa bàn huyện CưJút, tỉnh Đăk Nông” làm đối tượng nghiên cứu với mục đích gópphần hoàn thiện công tác quản lý NS cấp huyện của huyện Cư Jút nóiriêng và NSNN nói chung. 2. Tình hình nghiên cứu. Hiện nay, ở nước ta và trên thế giới có nhiều công trìnhnghiên cứu liên quan vấn đề quản lý NSNN. Mỗi công trình nghiên 2cứu đều có mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và cách tiếp cậnriêng về NSNN. Có thể nêu một số công trình nghiên cứu tiêu biểuđược công bố sau: Các công trình nghiên cứu vấn đề quản lý NSNN - Lương Ngọc Tuyền (2005), Hoàn thiện công tác kiểm soátchi thường xuyên của NSNN qua Kho bạc Nhà nước; Luận văn thạcsĩ, Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh. Đề tài tập trung phân tích công tác kiểm soát chi NSNN quakho bạc đối với chi thường xuyên. Vấn đề kiểm soát những khoảnchi lớn qua kho bạc như chi xây dựng cơ bản, sắm trang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắc luận văn Quản lý công Kinh nghiệm quản lý ngân sáchTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
97 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 284 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 266 0 0
-
26 trang 264 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 252 0 0 -
70 trang 226 0 0