Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 497.01 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn đã phân tích, đánh giá, rút ra những kết quả đạt được, các mặt tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó. Đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN đối với các DNFDI trên địa bàn cấp tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ............./............. ......./....... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ THÚY LOAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. LƯƠNG MINH VIỆT Phản biện 1: ............................................................... Phản biện 2: ............................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 203- Đường Phan Bội Châu - Tp Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi ……giờ...…ngày.... tháng…năm 2018 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu của luận văn Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay đầu tưtrực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) trở thành xuthế tất yếu của các quốc gia trên thế giới, đặc biệt đối với các nướcđang phát triển, trong đó có Việt Nam. Kể từ khi Luật Đầu tư nướcngoài có hiệu lực (năm 1988, đã được bổ sung, sửa đổi năm 2014),các DNFDI đã khẳng định được vị trí của mình và trở thành một bộphận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Thu hút vốn FDI gópphần tăng trưởng kinh tế và kim ngạch xuất khẩu, tăng thêm nguồnthu cho ngân sách Nhà nước, nâng cao trình độ khoa học công nghệ;giải quyết việc làm cho người lao động; làm tăng thu nhập và cảithiện đời sống vật chất lẫn tinh thần của người dân. Muốn thu hút FDI có hiệu quả thì công tác quản lý có vai tròquyết định. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, Đảng vàNhà nước ta luôn quan tâm đến công tác thu hút FDI như ban hànhvà tổ chức thực hiện nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhằm tăngcường hiệu quả hoạt động FDI, trong đó rất chú trọng việc nâng caonăng lực, hiệu lực và hiệu quả QLNN về lĩnh vực này. Theo đó, hệthống các văn bản quy phạm pháp luật về FDI ngày càng được hoànthiện, có tính khả thi cao, điều chỉnh khá toàn diện hoạt động của cácDNFDI. Thừa Thiên Huế là địa phương được đánh giá có nhiều lợi thếso sánh trong phát triển KT-XH, đặc biệt là các lợi thế về vị trí địalý, tài nguyên thiên nhiên, văn hóa - lịch sử. Cùng với các tỉnh vàthành phố khác trong nước, những năm qua tỉnh Thừa Thiên Huế đãcó nhiều cố gắng trong việc thu hút vốn FDI để đẩy mạnh phát triểnKT-XH. Nhìn chung, công tác QLNN về hoạt động của các DNFDItrên địa bàn tỉnh đã và đang dần đi vào chiều sâu, có sự phối hợpchặt chẽ giữa các cơ quan trong quản lý nguồn lực FDI các cấp; hoạtđộng xúc tiến đầu tư cũng đã có nhiều đổi mới về phương thức và 1nâng cao chất lượng, qua đó góp phần không nhỏ trong việc thu hútnguồn vốn FDI. Tuy nhiên, thực tiễn hiện nay cho thấy việc chuyển lợi thế sosánh này thành lợi thế cạnh tranh trong thu hút đầu tư, thúc đẩy KT-XH tỉnh nhà phát triển vẫn chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Bêncạnh những kết quả đạt được, công tác QLNN về các DNFDI trên địabàn tỉnh vẫn còn những bất cập như:Tốc độ thu hút FDI thấp so vớicả nước; Hạ tầng cơ sở thiếu đồng bộ; Cơ cấu đầu tư vào các khuvực trên địa bàn tỉnh chưa đồng đều; Sử dụng Công nghệ và thiết bịlạc hậu;Hệ thống văn bản pháp luật, chính sách có nhiều thay đổi; Sựliên kết giữa khu vực đầu tư nước ngoài và kinh tế trong tỉnh cònlỏng lẻo; Trình độ của nguồn nhân lực còn chưa cao; Việc phân cấpquản lý, phân công nhiệm vụ, cơ chế phối hợp giữa các cơ quan liênquan đến hoạt động thu hút FDI còn chưa hợp lý, chưa phù hợp vớinăng lực, trình độ, chưa rõ trách nhiệm, nhiều đầu mối, nhiều ngànhtham gia. Do vậy, hoàn thiện QLNN đối với DNFDI trên địa bản tỉnhThừa Thiên Huế để các doanh nghiệp này hoạt động hiệu quả hơn,góp phần tích cực vào sự phát triển KT-XH của tỉnh vừa là vấn đềcấp bách, đồng thời cũng là vấn đề cơ bản lâu dài đối với tỉnh ThừaThiên Huế. Đây cũng là lý do để học viên chọn đề tài: “Quản lý nhànước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàitrên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” làm Luận văn thạc sĩ chuyênngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Nghiên cứu về QLNN đối với các DNFDI là một vấn đềnghiên cứu có tầm phổ quát, vậy nên hệ thống tư liệu nghiên cứuxung quanh đề tài này cũng khá phong phú, đa dạng. Trong quá trình làm luận văn, học viên đã tìm hiểu một sốcông trình nghiên cứu khoa học, luận văn, bài viết về QLNN đối vớicác DNFDI như: 2 - Đào Quang Thu (2013), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại ViệtNam, 25 năm thu hút và phát triển”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học doBộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức năm 2013, đã phân tích, đánh giánhững kết quả đạt được của FDI, đồng thời chỉ ra những tồn tại, hạnchế của khu vực FDI. Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy vànâng cao chất lượng thu hút FDI trong giai đoạn tới. - Nguyễn Thị Thanh Hải (2015), “Quản lý nhà nước đối vớicác doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bànthành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hànhchính Quốc gia. Với đề tài nghiên cứu này, tác giả đã đưa ra một sốnội dung sau: (1) Cơ sở lý luận, khoa học và thực tiễn về DNFDI,khẳng định vai trò của loại hình doanh nghiệp này trong nền kinh tế;nêu lên sự cần thiết khách quan của công tác QLN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: