Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 408.56 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để thực hiện được mục đích, luận văn tập trung giải quyết 3 nhiệm vụ sau: Hệ thống hóa cơ sở lý luận quản lý nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn cấp tỉnh. Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGÔ ĐỨC TÍNQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại : HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Thị Minh Tuyết Phản biện 1: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hường Phản biện 2: Tiến sĩ Trương Văn Sinh Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng họp 211, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia. Số 10 -Đường 3/2- Quận 10- thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 9 giờ 30, ngày 19 tháng 7 năm 2017 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Trong bối cảnh thế giới hiện nay, xu hướng phát triển mạnhmẽ của xã hội dân sự và đóng góp của xã hội dân sự vào sự phát triểncủa xã hội ngày càng lớn và có ý nghĩa. Hơn nữa, một hiện tượng cótính quy luật là Nhà nước ngày càng tìm cách và tạo điều kiệnchuyển giao cho xã hội tự đảm nhận, tự cân đối nhiều lĩnh vực củađời sống xã hội. Vì thế, vai trò của các tổ chức xã hội – dân sự, trongđó có tổ chức phi chính phủ - được gọi bằng khái niệm NGO (NonGovernmental Organization) ngày càng được mở rộng và coi trọngtrong phạm vi quốc gia và toàn thế giới. Việt Nam là một trong những nước đang phát triển, từng phải chịuhậu quả chiến tranh rất nặng nề, do đó nhu cầu giải quyết các vấn đề xãhội như: chất độc da cam/dioxin, xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội, y tế,giáo dục là rất lớn. Chúng ta rất cần sự giúp đỡ của các bạn bè quốc tế.Các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (PCPNN) là một lực lượng có vaitrò quan trọng để giải quyết các nhu cầu đó. Hiện nay, tại tỉnh Kiên Giang có gần 40 tổ chức PCPNN đượccấp giấy phép hoạt động. Hoạt động của các tổ chức PCPNN tại tỉnhKiên Giang đa dạng trên nhiều lĩnh vực và ngày càng có nhiều tổchức mới đến triển khai hoạt động tại tỉnh. Tuy nhiên về mặt lý luậncũng như thực tiễn còn tồn tại nhiều vấn đề cần nghiên cứu, hoànthiện như: thể chế quản lý nhà nước chưa đầy đủ, chưa thống nhất,đồng bộ, chưa phù hợp với thực tiễn công tác QLNN đối với các tổchức PCPNN tại tỉnh; tổ chức bộ máy quản lý các tổ chức PCPNNchưa được kiện toàn; nhân sự chưa đảm bảo tính chuyên môn nghiệp 1vụ; cơ chế quản lý chưa thống nhất từ trung ương đến địa phương;công tác kiểm tra, giám sát còn hạn chế; chức năng, nhiệm vụ củacác cơ quan QLNN về đối với các tổ chức PCPNN còn chồng chéo,việc phối hợp quản lý còn lỏng lẻo. Chính vì vậy, việc cần phải nghiên cứu cơ sở lý luận vềQLNN đối với hoạt động này, kết hợp với việc đánh giá thực trạngcông tác quản lý hoạt động các tổ chức PCPNN tại Kiên Giang hiệnnay và từ đó đề ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tácQLNN đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN tại Kiên Giang làrất cần thiết và mang tính thời sự. Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, Học viên chọnđề tài: “Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nướcngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang” làm luận văn tốtnghiệp Thạc sỹ Quản lý công, nhằm mục đích nghiên cứu thựctrạng công tác QLNN đối với các tổ chức PCPNN đang hoạt độngtại tỉnh Kiên Giang và từ đó đề xuất các giải pháp để nâng caohiệu lực QLNN đối với các tổ chức PCPNN. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Nhằm tìm hiểu vai trò, tính chất, loại hình hoạt động, lĩnhvực hoạt động, công tác QLNN đối với các tổ chức PCPNN, Họcviên đã nghiên cứu một số tài liệu nghiên cứu về các tổ chứcPCPNN. Trên cơ sở kế thừa các công trình nghiên cứu ở Việt Namvà thực tiễn tại Kiên Giang, Học viên mong muốn được nghiên cứumột cách đầy đủ hơn về công tác QLNN đối với các tổ chức PCPNNhoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang nhằm đưa ra các định hướngvà giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN đối với các tổ chứcnày. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 2 3.1. Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn góp phần hoàn thiệnQLNN đối với các tổ chức PCPNN hoạt động trên địa bàn tỉnh KiênGiang. 3.2. Nhiệm vụ Để thực hiện được mục đích, luận văn tập trung giải quyết 3nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận QLNN đối với tổ chức PCPNNhoạt động trên địa bàn cấp tỉnh. - Phân tích và đánh giá thực QLNN đối với tổ chức PCPNNhoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. - Đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN đối với tổ chức PCPNNhoạt động trên địa bàn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: