Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 826.47 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau: Nghiên cứu những vấn đề lý luận về QLNN đối với GDMN nói chung, cơ sở GDMN NCL nói riêng; Đánh giá thực trạng QLNN đối với cơ sở GDMN NCL trên địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi; Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện QLNN đối với cơ sở GDMN NCL trên địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng NgãiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ........../.......... ........../......... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ HUYỀN TRÂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬPTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƯ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ ANH XUÂN Phản biện 1:……………………………………………………… …………………………………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………………… …………………………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp........., Nhà..........- Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:201- Đường Phan Bội Châu – TP Huế Thời gian: vào hồi...........giờ.........tháng..........năm 201.... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hệ thống giáo dục Quốc dân, Giáo dục mầm non(GDMN) được coi là cấp học đầu tiên, có vai trò đặc biệt quan trọngtrong việc đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tìnhcảm của trẻ. Tư Nghĩa là một huyện vùng ven của thành phố Quảng Ngãi,tỉnh Quảng Ngãi; cùng với sự tăng trưởng kinh tế khá ổn định, quátrình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ. Sự phát triển này đặt ra yêucầu phát triển GD&ĐT để đáp ứng ngày càng cao nhu cầu học tập củanhân dân cũng như các vấn đề an sinh xã hội khác, trong đó có pháttriển GDMN. Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác QLNN đối với cáccơ sở GDMN NCL trên địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãivẫn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế. Việc nghiên cứu đề tài “Quản lýnhà nước đối với cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập trên địabàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi” có ý nghĩa lý luận và thựctiễn sâu sắc.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đến đề tài Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài đã đề ra nhiềugiải pháp quản lý đối với GDMN nói chung, GDMN NCL nói riêng,đặc biệt là công tác XHH GD, đồng thời khẳng định vai trò quantrọng của công tác XHH đối với sự nghiệp phát triển GDMN trướcyêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theohướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, XHH, dân chủ hóa và hội nhập quốc 1tế. Tuy nhiên, vấn đề tìm ra những biện pháp, giải pháp phù hợpnhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNNđối với GDMN NCL của huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi thì chưacó đề tài nào đề cập.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứu Luận văn được thực hiện nhằm góp phần làm rõ những vấn đềlý luận cơ bản liên quan đến GDMN và GDMN NCL, đi sâu vàohoạt động QLNN về GDMN và GDMN NCL.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề lý luận về QLNN đối với GDMNnói chung, cơ sở GDMN NCL nói riêng; - Nghiên cứu thực tiễn QLNN đối với cơ sở GDMN NCL trênđịa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi; - Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tácQLNN đối với các cơ sở GDMN NCL trên địa bàn huyện Tư Nghĩa,tỉnh Quảng Ngãi.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động liên quan đến công tác QLNN đối với cơ sởGDMN NCL trên địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của luận văntập trung nghiên cứu về QLNN đối với cơ sở GDMN NCL trên địabàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. 2 - Về thời gian nghiên cứu: Luận văn sử dụng các số liệu điềutra, nghiên cứu thực tế và đánh giá thực trạng trong thời gian 5 năm(từ năm 2012 đến 2017), phần giải pháp dự kiến định hướng đếnnăm 2020.5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu5.1. Phương pháp luận - Quan điểm hệ thống - cấu trúc trong nghiên cứu khoa học - Quan điểm lịch sử - logic - Quan điểm thực tiễn5.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp quan sát + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm. + Phương pháp phân tích tài liệu + Phương pháp tổng hợp + Phương pháp thống kê toán học6. Những đóng góp mới của luận văn Về mặt lý luận: Đề tài là cơ sở dữ liệu cho các nhà quản lýgiáo dục nghiên cứu trong quá trình học tập và công tác; Về mặt thực tiễn: Luận văn có thể làm cơ sở cho người đọc,những nhà quản lý, những nhà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: