Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với công tác bảo trì đường bộ của dự án BOT
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của luận văn được chia thành 3 chương được trình bày như sau: Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với công tác bảo trì đường bộ của dự án BOT; Thực trạng Nhà nước đối với công tác bảo trì đường bộ trong các dự án BOT ở Việt Nam; Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với công tác bảo trì đường bộ trong các dự án BOT ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với công tác bảo trì đường bộ của dự án BOT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ....…../……… …….../……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DAYMONE VIRANONQUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH LUANGPRABANG NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ CHI MAI HÀ NỘI – NĂM 20171BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DAYMONE VIRANONQUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH LUANG PRA BANG NƯỚC CHDCND LÀOTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Lê Chi Mai Hà Nội, 2017 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với công cuộc đổi mới nền kinh tề, chuyển sang nền kinh tế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước, lĩnh vực tài chính – ngân sách nói chung vàquản lý quỹ ngân sách của kho bạc nhà nước nói riêng đã có sự đổi mới căn bản,nhờ đó đã mang lại những kết quả đáng khích lệ. Chi ngân sách nhà nước đã trởthành công cụ đắc lực trong điều hành vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước. Chi tiêungân sách nhà nước (NSNN) những năm qua, ngoài việc đảm bảo hoạt động cóhiệu quả của bộ máy nhà nước, ổn định đời sống kinh tế - xã hội, còn tạo tiền đềvà những cơ sở vật chất quan trọng góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tácđộng tích cực vào tốc độ tăng trưởng nền kinh tế. Bên cạnh những kết quả đạt được, trong từng khâu hoặc từng bộ phận củaquy trình quản lý chi NSNN còn bộc lộ những khiếm khuyết, kém hiệu quả.Trong lĩnh vực chi thường xuyên, kiểm toán nhà nước đã phát hiện nhiều hìnhthức làm thất thoát, gây sai phạm như: lấy ngân sách cho vay, tạm ứng, tự chicác khoản vượt thu, sử dụng ngân sách dự phòng sai quy định, hỗ trợ khôngđúng chế độ, chi vượt tiêu chuẩn, định mức về mua sắm... Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước Lào đã ban hành nhiều văn bảnpháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Tất cả các bộ, ngành, địaphương và tổ chức đã tích cực triển khai thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.Tuy nhiên tình trạng buông lỏng quản lý, vi phạm các nguyên tắc quản lý tàichính, ngân sách, làm tất thoát tài sản của Nhà nước rất lớn. Luangprabang là một tỉnh nằm ở miền Bắc của nước Cộng hòa dân chủnhân dân Lào với nhiều di tích lịch sử, đang trở thành điểm đến thu hút nhiềukhách du lịch trong và ngoài nước, tỉnh đang nỗ lực phát triển giáo dục, y tế, vănhóa, thể dục thể thao và an sinh xã hội. Trong những năm gần đây, công tácquản lý điều hành ngân sách của Ủy ban Nhân dân tỉnh đã từng bước đi vàochiều sâu và có hiệu quả. Đặc biệt là đã chú trọng đổi mới quản lý ngân sách cấptỉnh trên nhiều mặt: đổi mới quản lý thu – chi ngân sách; hoàn thiện bộ máy vànâng cao năng lực cán bộ; việc phân bổ nguồn thu ngân sách đã tạo điều kiện để 2cấp tỉnh, cấp huyện chủ động, tự chủ trong công tác quản lý, điều hành ngânsách nhằm đảm bảo nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng tạiđịa phương. Nhờ đó, quản lý chi ngân sách của tỉnh nói chung và quản lý chithường xuyên ngân sách của tỉnh nói riêng đã đạt được một số kết quả quantrọng như: đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu, đồng thời đảm bảo chi theo đúngnguyên tắc, chú trọng nâng cao hiệu quả chi tiêu. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, quản lý chi thườngxuyên NSNN tại tỉnh vẫn còn những thiếu sót như: phân bổ dự toán chi thườngxuyên cho các khoản không tự chủ chưa sát với thực tế, tình trạng lãng phí trongsử dụng ngân sách còn phổ biến, chưa tạo ra sự chủ động cho các đơn vị trongsử dụng kinh phí ngân sách mặc dù đã có cơ chế khoán, tự chủ, tự chịu tráchnhiệm trong việc sử dụng biên chế và kinh phí hoạt động, khiếm khuyết tronghệ thống thông tin quản lý chi thường xuyên ngân sách… Xuất phát từ thực tiễn, để góp phần hoàn thiện công tác quản lý NSNNnói chung và quản lý chi thường xuyên NSNN của tỉnh nói riêng, tôi quyết địnhchọn đề tài: “Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại tỉnhLuangprabang nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” làm đề tài luận vănthạc sĩ của mình. Tuy đây không phải là đề tài mới, song cùng với quá trình phát triển kinhtế - xã hội, hội nhập quốc tế, công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách cáccấp cũng không ngừng thay đổi nhằm tạo ra cơ chế hợp lý, phù hợp với tiếntrình phát triển như hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu quản lý ngân sách nhà nước nói chung và quản lý chithường xuyên ngân sách nhà nước nói riêng tại nước Cộng hòa dân chủ nhândân Lào là công việc được nhà nước, chính phủ và chính quyền địa phương dànhsự quan tâm đặc biệt. Thuận lợi trong quá trình nghiên cứu là Nhà nước Lào đãcó chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật trong quản lý chi ngân sách , tạocơ sở pháp lý cho quản lý ngân sách. 3 Cơ sở lý thuyết về quản lý chi ngân sách nhà nước nói chung và quản lýchi thường xuyên ngân sách nhà nước nói riêng, trong thời gian qua đã có nhiềutác giả nghiên cứu, đề cập dưới nhiều góc độ và khía cạnh khác nhau, có giá trịthiết thực và được vận dụng vào thực tiễn. Có thể kể đến như: - Luận văn Thạc sĩ “ Cải cách quản lý thu ngân sách nhà nước ở Bộ Ngoạigiao nước CHDCND Lào ” của tác giả Khamphet Vanghan, Học viện chính trịhành chính quốc gia Lào năm 2014. - Luận văn Thạc sĩ “ Quản lý ngân sách nhà nước trong giai đoạn mới ởTỉnh Viêng Chăn nước CHDCND Lào ” của tác giả Khamphon Souphida, Họcviện chính trị hành chính quốc gia Lào năm 2011. - Luận văn Thạc sĩ Quản tri ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với công tác bảo trì đường bộ của dự án BOT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ....…../……… …….../……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DAYMONE VIRANONQUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH LUANGPRABANG NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ CHI MAI HÀ NỘI – NĂM 20171BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DAYMONE VIRANONQUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH LUANG PRA BANG NƯỚC CHDCND LÀOTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Lê Chi Mai Hà Nội, 2017 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với công cuộc đổi mới nền kinh tề, chuyển sang nền kinh tế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước, lĩnh vực tài chính – ngân sách nói chung vàquản lý quỹ ngân sách của kho bạc nhà nước nói riêng đã có sự đổi mới căn bản,nhờ đó đã mang lại những kết quả đáng khích lệ. Chi ngân sách nhà nước đã trởthành công cụ đắc lực trong điều hành vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước. Chi tiêungân sách nhà nước (NSNN) những năm qua, ngoài việc đảm bảo hoạt động cóhiệu quả của bộ máy nhà nước, ổn định đời sống kinh tế - xã hội, còn tạo tiền đềvà những cơ sở vật chất quan trọng góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tácđộng tích cực vào tốc độ tăng trưởng nền kinh tế. Bên cạnh những kết quả đạt được, trong từng khâu hoặc từng bộ phận củaquy trình quản lý chi NSNN còn bộc lộ những khiếm khuyết, kém hiệu quả.Trong lĩnh vực chi thường xuyên, kiểm toán nhà nước đã phát hiện nhiều hìnhthức làm thất thoát, gây sai phạm như: lấy ngân sách cho vay, tạm ứng, tự chicác khoản vượt thu, sử dụng ngân sách dự phòng sai quy định, hỗ trợ khôngđúng chế độ, chi vượt tiêu chuẩn, định mức về mua sắm... Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước Lào đã ban hành nhiều văn bảnpháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Tất cả các bộ, ngành, địaphương và tổ chức đã tích cực triển khai thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.Tuy nhiên tình trạng buông lỏng quản lý, vi phạm các nguyên tắc quản lý tàichính, ngân sách, làm tất thoát tài sản của Nhà nước rất lớn. Luangprabang là một tỉnh nằm ở miền Bắc của nước Cộng hòa dân chủnhân dân Lào với nhiều di tích lịch sử, đang trở thành điểm đến thu hút nhiềukhách du lịch trong và ngoài nước, tỉnh đang nỗ lực phát triển giáo dục, y tế, vănhóa, thể dục thể thao và an sinh xã hội. Trong những năm gần đây, công tácquản lý điều hành ngân sách của Ủy ban Nhân dân tỉnh đã từng bước đi vàochiều sâu và có hiệu quả. Đặc biệt là đã chú trọng đổi mới quản lý ngân sách cấptỉnh trên nhiều mặt: đổi mới quản lý thu – chi ngân sách; hoàn thiện bộ máy vànâng cao năng lực cán bộ; việc phân bổ nguồn thu ngân sách đã tạo điều kiện để 2cấp tỉnh, cấp huyện chủ động, tự chủ trong công tác quản lý, điều hành ngânsách nhằm đảm bảo nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng tạiđịa phương. Nhờ đó, quản lý chi ngân sách của tỉnh nói chung và quản lý chithường xuyên ngân sách của tỉnh nói riêng đã đạt được một số kết quả quantrọng như: đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu, đồng thời đảm bảo chi theo đúngnguyên tắc, chú trọng nâng cao hiệu quả chi tiêu. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, quản lý chi thườngxuyên NSNN tại tỉnh vẫn còn những thiếu sót như: phân bổ dự toán chi thườngxuyên cho các khoản không tự chủ chưa sát với thực tế, tình trạng lãng phí trongsử dụng ngân sách còn phổ biến, chưa tạo ra sự chủ động cho các đơn vị trongsử dụng kinh phí ngân sách mặc dù đã có cơ chế khoán, tự chủ, tự chịu tráchnhiệm trong việc sử dụng biên chế và kinh phí hoạt động, khiếm khuyết tronghệ thống thông tin quản lý chi thường xuyên ngân sách… Xuất phát từ thực tiễn, để góp phần hoàn thiện công tác quản lý NSNNnói chung và quản lý chi thường xuyên NSNN của tỉnh nói riêng, tôi quyết địnhchọn đề tài: “Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại tỉnhLuangprabang nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” làm đề tài luận vănthạc sĩ của mình. Tuy đây không phải là đề tài mới, song cùng với quá trình phát triển kinhtế - xã hội, hội nhập quốc tế, công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách cáccấp cũng không ngừng thay đổi nhằm tạo ra cơ chế hợp lý, phù hợp với tiếntrình phát triển như hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu quản lý ngân sách nhà nước nói chung và quản lý chithường xuyên ngân sách nhà nước nói riêng tại nước Cộng hòa dân chủ nhândân Lào là công việc được nhà nước, chính phủ và chính quyền địa phương dànhsự quan tâm đặc biệt. Thuận lợi trong quá trình nghiên cứu là Nhà nước Lào đãcó chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật trong quản lý chi ngân sách , tạocơ sở pháp lý cho quản lý ngân sách. 3 Cơ sở lý thuyết về quản lý chi ngân sách nhà nước nói chung và quản lýchi thường xuyên ngân sách nhà nước nói riêng, trong thời gian qua đã có nhiềutác giả nghiên cứu, đề cập dưới nhiều góc độ và khía cạnh khác nhau, có giá trịthiết thực và được vận dụng vào thực tiễn. Có thể kể đến như: - Luận văn Thạc sĩ “ Cải cách quản lý thu ngân sách nhà nước ở Bộ Ngoạigiao nước CHDCND Lào ” của tác giả Khamphet Vanghan, Học viện chính trịhành chính quốc gia Lào năm 2014. - Luận văn Thạc sĩ “ Quản lý ngân sách nhà nước trong giai đoạn mới ởTỉnh Viêng Chăn nước CHDCND Lào ” của tác giả Khamphon Souphida, Họcviện chính trị hành chính quốc gia Lào năm 2011. - Luận văn Thạc sĩ Quản tri ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Bảo trì đường bộGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 359 5 0 -
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 259 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 245 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 230 0 0 -
70 trang 221 0 0