Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với đầu tư từ ngân sách cho vùng dân tộc và miền núi trên địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 593.53 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn phân tích làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nước về đầu tư từ ngân sách nhà nước cho vùng dân tộc và miền núi trên địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, luận văn đánh giá những kết quả đạt được và những hạn chế, bất cập góp phần hoàn thiện cơ chế chính sách, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đầu tư từ ngân sách nhà nước nói chung và vùng dân tộc, miền núi nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với đầu tư từ ngân sách cho vùng dân tộc và miền núi trên địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ...…/...… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH THỊ XOAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ TỪ NGẦN SÁCH CHO VÙNG DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚITRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Lương Minh Việt Phản biện 1: ................................................. Phản biện 2: ................................................ Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp ...…., Nhà...... - Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường………………… - TP…………… Thời gian: vào hồi … giờ … tháng …năm 2018 MỞ ĐẦU Trong những năm vừa qua, được sự quan tâm của Đảng, sựchỉ đạo sát sao của Chính phủ, cùng với việc tổ chức thực hiện cóhiệu quả chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi,vùng đồng bào dân tộc thiểu số của các bộ, ngành nên việc thực hiệnchính sách xã hội ở miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã đạtđược nhiều thành tựu rất đáng khích lệ. Đặc biệt, công tác đầu tư nguồn vốn từ ngân sách nhà nướccho các vùng dân tộc và miền núi được ưu tiên, trong đó phải kể đếncác chương trình, dự án như: chương trình mục tiêu quốc gia xâydựng nông thôn mới; Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèobền vững, trong đó, vùng dân tộc thiểu số và miền núi được thụhưởng Dự án hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế-xã hội các huyện nghèo30a (tổng vốn 18.745 tỷ đồng) và Dự án Chương trình 135 với 3 hợpphần (tăng 1 hợp phần so với giai đoạn 2011 - 2015) với số vốn kếhoạch 15.936 tỷ đồng. Tuy nhiên, thực tế hiện nay tiến độ xây dựng một số đề áncòn chậm phải điều chỉnh thời gian trình, thời điểm trình một số đềán không khớp với thời điểm xây dựng kế hoạch nên khó khăn choviệc đề xuất kinh phí thực hiện. Việc tham mưu, đề xuất các chínhsách cho giai đoạn mới chưa có nhiều giải pháp mang tính đột phá.Theo dõi, kiểm tra thực hiện chính sách có lúc chưa kịp thời. Nguồnlực bố trí thực hiện các chính sách, chương trình, dự án còn thấp sovới kế hoạch, nhu cầu vốn. Đối với huyện Minh Hóa là một huyện miền núi của tỉnhQuảng Bình, tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm trên 40% vàhuyện là một trong 61 huyện nghèo nằm trong diện Nghị quyết30a/2008/NQ-CP, ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ. Thựctế cho thấy công tác quản lý nhà nước đối với các lĩnh vực trên địabàn huyện trong những năm qua đã đạt được nhiều kết quả tích cực:Chính quyền huyện đã ban hành và tổ chức thực hiện hệ thống vănbản pháp luật để cụ thể hóa đường lối, chủ trương, chính sách củaĐảng, Nhà nước, pháp luật của Trung ương về quản lý đầu tư vàođiều kiện đặc thù của huyện; tổ chức bộ máy của các cơ quan quản lýnhà nước không ngừng được kiện toàn, nâng cao hiệu lực, hiệu quảhoạt động; trình độ, nhận thức của đội ngũ cán bộ, công chức làmcông tác quản lý dần được cải thiện. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cònnhiều tồn tại, yếu kém: cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý còn cồngkềnh; việc đánh giá kết quả, khối lượng công việc còn chung chung; 1công tác kiểm tra, giám sát còn mang tâm lý nể nang, hiệu quả chưacao. Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác quản lý nhà nước vềnguồn vốn đầu tư và thực trạng tình hình hiện nay, học viên đã chọnđề tài :“Quản lý nhà nước đối với đầu tư từ ngân sách cho vùng dântộc và miền núi trên địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” đểđề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Làm thế nào để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nướcđối với vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước nói chung và đầu tư từngân sách nhà nước cho vùng dân tộc và miền núi nói riêng là vấn đềđược nhiều nhà nghiên cứu, nhà quản lý quan tâm. Đến nay đã cómột số công trình nghiên cứu ở những cấp độ khác nhau được côngbố thể hiện qua sách chuyên khảo, luận văn, bài báo. Một số côngtrình nghiên cứu tiêu biểu như: - Nguyễn Bạch Nguyệt và Từ Quang Phương “Kinh tế đầutư”, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội-2007. Cuốngiáo trình đã làm rõ cơ sở khoa học của các vấn đề chung về kinh tếtrong hoạt động đầu tư; về tổ chức quản lý và kế hoạch hóa hoạt độngđầu tư; phương pháp luận về lập và thẩm định các dự án đầu tư; đánhgiá và hiệu quả của hoạt động đầu tư, đồng thời vận dụng các vấn đềlý luận và phương pháp luậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: