Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với di tích lịch sử cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.38 KB
Lượt xem: 40
Lượt tải: 1
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm hệ thống hóa các kiến thức về di tích lịch sử văn hóa và quản lý nhà nước về di tích lịch sử; Phân tích thực trạng di tích lịch sử cấp quốc gia, quản lý nhà nước về di tích lịch sử cấp quốc gia tại tỉnh Đắk Lắk; Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về di tích lịch sử cấp quốc gia tại tỉnh Đắk Lắk.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với di tích lịch sử cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Di tích lịch sử là một bộ phận quan trọng của di sản văn hóadân tộc. Ngày nay, chúng càng trở nên quan trọng hơn trước nhữngthay đổi của thời đại trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa - xãhội. Kinh nghiệm xây dựng và phát triển văn hóa - xã hội ở nhiềuquốc gia trên thế giới cho thấy, dân tộc nào giữ được những giá trị disản văn hóa thì dân tộc đó sẽ giữ được bản sắc văn hóa của mình. Vìthế, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiềuchính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo tồn, tôn tạo hệthống DTLS. Tuy nhiên, để giữ gìn di tích tồn tại lâu dài và việc khaithác giá trị của chúng đạt hiệu quả, công tác quản lý nhà nước đối vớiDTLS cũng cần được quan tâm một cách cân xứng; bởi lẽ, nếu quảnlý tốt thì mới có thể bảo tồn và phát huy giá trị của hệ thống di tíchthực sự đúng lúc, đúng chỗ và đúng cách. Để làm được điều đó mộtcách hiệu quả, đòi hỏi công tác quản lý nhà nước phải nắm bắt đượcthực trạng cũng như các giá trị của hệ thống DTLS một cách toàndiện, từ đó tạo cơ sở khoa học để điều chỉnh và tác động tích cực đếnquá trình định hướng và xây dựng các kế hoạch, giải pháp tốt nhấtcho công tác bảo tồn, khai thác và phát huy các giá trị các DTLS.Điều này càng trở nên cần thiết đối với tỉnh Đắk Lắk, một tỉnh trungtâm của vùng Tây Nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng. Tính tớingày 24 tháng 12 năm 2018, toàn tỉnh Đắk Lắk đã có 32 di tích đượcxếp hạng. Trong đó có 02 di tích Quốc gia đặc biệt, 17 di tích Quốc 1gia, 13 di tích cấp tỉnh và nhiều di tích có đủ tiêu chí xếp hạng nhưngđang trong quá trình hoàn thiện hồ sơ khoa học. Tuy nhiên, khá nhiềutrong số đó đang ở trong tình trạng xuống cấp; vì thế, công tác quảnnhà nước đối với DTLS hiện đang là vấn đề cấp bách đặt ra của địaphương này. Trong những vừa năm, qua công tác quản lý nhà nước đốivới DTLS trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã được quan tâm và đạt đượcnhững kết quả cụ thể; tuy nhiên, công tác này vẫn còn gặp nhiều khókhăn và vướng mắc: Chưa có một hệ thống văn bản quy phạm phápluật hoàn chỉnh, việc triển khai và tổ chức thực hiện các văn bản phápluật về DTLS chưa hiệu quả, việc tổ chức, chỉ đạo các hoạt động bảovệ và phát huy giá trị DTLS còn hạn chế. Với mục đích góp phần vào việc nghiên cứu, tìm hiểu vànâng cao chất lượng trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị của hệthống DTLS của tỉnh Đắk Lắk trong thời gian tới. Tác giả đã lựachọn vấn đề “Quản lý nhà nước đối với di tích lịch sử cấp quốc giatrên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học,chuyên ngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu Trong những năm qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu vềdi tích lịch sử, quản lý nhà nước về di tích lịch sử. Có thể chia thành02 nhóm: Những nghiên cứu về di sản văn hóa, di tích lịch sử vàquản lý nhà nước về di tích lịch sử: 2 Cuốn sách “Di sản văn hóa - bảo tồn và phát triển”, NxbThành phố Hồ Chí Minh (2008) của nhóm tác giả Nguyễn ĐìnhThanh, Lê Minh Lý cũng đưa ra những vấn đề lý luận chung về disản văn hóa, công tác bảo tồn và phát triển di sản văn hóa, đánh giáthực trạng bảo tồn, phát triển di sản văn hóa ở nước ta trong thời gianqua, bước đầu đưa ra một số giải pháp để bảo tồn và phát triển di sảnvăn hóa trong tình hình mới. Cuốn giáo trình “Bảo tồn di tích lịch sử”, Nxb Đại học Quốcgia Hà Nội (2008) của tác giả Trịnh Minh Đức đã đưa ra những kiếnthức tổng quan, đầy đủ về các lĩnh vực trong công tác bảo tồn di tíchlịch sử. Cuốn sách “Giáo trình quản lý di sản văn hóa với phát triểndu lịch”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2010) do nhóm tác giả LêHồng Lý, Dương Văn Sáu, Đặng Hoài Thu thực hiện đã giới thiệunhững kiến thức cơ bản về một số vấn đề liên quan đến văn hóa, disản văn hóa, du lịch văn hóa và những sản phẩm du lịch văn hóa,những quan điểm quản lí và khai thác di sản văn hoá. Từ đó chỉ ranhững nội dụng và nguyên tắc quản lí các di sản văn hóa nhằm phụcvụ việc phát triển du lịch. Cuốn sách cũng trình bày một cách cơ bảnquy trình tổ chức và quản lí nhằm tạo ra những sản phẩm du lịch vănhóa. Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Lưu Trần Tiêu, Chủ tịch Hội Disản Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Di sản Quốc gia là nhà nghiên cứuchuyên về công tác di sản văn hóa. Ông đã có nhiều công trìnhnghiên cứu về công tác di sản nói chung và di tích nói riêng. Những 3nghiên cứu của ông được công bố trên Tạp chí Di sản Văn hóa vềlĩnh vực di sản văn hóa có: “Mấy vấn đề về nguồn nhân lực tronghoạt động bảo tồn di sản văn hoá” (Tạp chí Di sản Văn hoá, số 3(40), năm 2012), “Mấy vấn đề về hoạt động tu bổ, phục hồi di tíchlịch sử - văn hoá” (Tạp chí Di sản Văn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với di tích lịch sử cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Di tích lịch sử là một bộ phận quan trọng của di sản văn hóadân tộc. Ngày nay, chúng càng trở nên quan trọng hơn trước nhữngthay đổi của thời đại trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa - xãhội. Kinh nghiệm xây dựng và phát triển văn hóa - xã hội ở nhiềuquốc gia trên thế giới cho thấy, dân tộc nào giữ được những giá trị disản văn hóa thì dân tộc đó sẽ giữ được bản sắc văn hóa của mình. Vìthế, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiềuchính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo tồn, tôn tạo hệthống DTLS. Tuy nhiên, để giữ gìn di tích tồn tại lâu dài và việc khaithác giá trị của chúng đạt hiệu quả, công tác quản lý nhà nước đối vớiDTLS cũng cần được quan tâm một cách cân xứng; bởi lẽ, nếu quảnlý tốt thì mới có thể bảo tồn và phát huy giá trị của hệ thống di tíchthực sự đúng lúc, đúng chỗ và đúng cách. Để làm được điều đó mộtcách hiệu quả, đòi hỏi công tác quản lý nhà nước phải nắm bắt đượcthực trạng cũng như các giá trị của hệ thống DTLS một cách toàndiện, từ đó tạo cơ sở khoa học để điều chỉnh và tác động tích cực đếnquá trình định hướng và xây dựng các kế hoạch, giải pháp tốt nhấtcho công tác bảo tồn, khai thác và phát huy các giá trị các DTLS.Điều này càng trở nên cần thiết đối với tỉnh Đắk Lắk, một tỉnh trungtâm của vùng Tây Nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng. Tính tớingày 24 tháng 12 năm 2018, toàn tỉnh Đắk Lắk đã có 32 di tích đượcxếp hạng. Trong đó có 02 di tích Quốc gia đặc biệt, 17 di tích Quốc 1gia, 13 di tích cấp tỉnh và nhiều di tích có đủ tiêu chí xếp hạng nhưngđang trong quá trình hoàn thiện hồ sơ khoa học. Tuy nhiên, khá nhiềutrong số đó đang ở trong tình trạng xuống cấp; vì thế, công tác quảnnhà nước đối với DTLS hiện đang là vấn đề cấp bách đặt ra của địaphương này. Trong những vừa năm, qua công tác quản lý nhà nước đốivới DTLS trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã được quan tâm và đạt đượcnhững kết quả cụ thể; tuy nhiên, công tác này vẫn còn gặp nhiều khókhăn và vướng mắc: Chưa có một hệ thống văn bản quy phạm phápluật hoàn chỉnh, việc triển khai và tổ chức thực hiện các văn bản phápluật về DTLS chưa hiệu quả, việc tổ chức, chỉ đạo các hoạt động bảovệ và phát huy giá trị DTLS còn hạn chế. Với mục đích góp phần vào việc nghiên cứu, tìm hiểu vànâng cao chất lượng trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị của hệthống DTLS của tỉnh Đắk Lắk trong thời gian tới. Tác giả đã lựachọn vấn đề “Quản lý nhà nước đối với di tích lịch sử cấp quốc giatrên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học,chuyên ngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu Trong những năm qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu vềdi tích lịch sử, quản lý nhà nước về di tích lịch sử. Có thể chia thành02 nhóm: Những nghiên cứu về di sản văn hóa, di tích lịch sử vàquản lý nhà nước về di tích lịch sử: 2 Cuốn sách “Di sản văn hóa - bảo tồn và phát triển”, NxbThành phố Hồ Chí Minh (2008) của nhóm tác giả Nguyễn ĐìnhThanh, Lê Minh Lý cũng đưa ra những vấn đề lý luận chung về disản văn hóa, công tác bảo tồn và phát triển di sản văn hóa, đánh giáthực trạng bảo tồn, phát triển di sản văn hóa ở nước ta trong thời gianqua, bước đầu đưa ra một số giải pháp để bảo tồn và phát triển di sảnvăn hóa trong tình hình mới. Cuốn giáo trình “Bảo tồn di tích lịch sử”, Nxb Đại học Quốcgia Hà Nội (2008) của tác giả Trịnh Minh Đức đã đưa ra những kiếnthức tổng quan, đầy đủ về các lĩnh vực trong công tác bảo tồn di tíchlịch sử. Cuốn sách “Giáo trình quản lý di sản văn hóa với phát triểndu lịch”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2010) do nhóm tác giả LêHồng Lý, Dương Văn Sáu, Đặng Hoài Thu thực hiện đã giới thiệunhững kiến thức cơ bản về một số vấn đề liên quan đến văn hóa, disản văn hóa, du lịch văn hóa và những sản phẩm du lịch văn hóa,những quan điểm quản lí và khai thác di sản văn hoá. Từ đó chỉ ranhững nội dụng và nguyên tắc quản lí các di sản văn hóa nhằm phụcvụ việc phát triển du lịch. Cuốn sách cũng trình bày một cách cơ bảnquy trình tổ chức và quản lí nhằm tạo ra những sản phẩm du lịch vănhóa. Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Lưu Trần Tiêu, Chủ tịch Hội Disản Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Di sản Quốc gia là nhà nghiên cứuchuyên về công tác di sản văn hóa. Ông đã có nhiều công trìnhnghiên cứu về công tác di sản nói chung và di tích nói riêng. Những 3nghiên cứu của ông được công bố trên Tạp chí Di sản Văn hóa vềlĩnh vực di sản văn hóa có: “Mấy vấn đề về nguồn nhân lực tronghoạt động bảo tồn di sản văn hoá” (Tạp chí Di sản Văn hoá, số 3(40), năm 2012), “Mấy vấn đề về hoạt động tu bổ, phục hồi di tíchlịch sử - văn hoá” (Tạp chí Di sản Văn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Di tích lịch sử Quản lý nhà nước về di tích lịch sử Di tích lịch sử cấp quốc giaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
70 trang 225 0 0