Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công ích trên địa bàn thành phố Hải Phòng

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 583.94 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn làm sáng tỏ được những hạn chế tồn tại trong các công ty cung cấp dịch vụ công trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Từ đó đưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa vai trò quản lý của Nhà nước đối với loại hình doanh nghiệp này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công ích trên địa bàn thành phố Hải PhòngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỖ QUANG THIỀU QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÔNG ÍCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hoàng Hiển Phản biện 1:…………………………………………………… …………………………………………………………………. Phản biện 2:…………………………………………………… ………………………………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chínhQuốc gia Địa điểm: Phòng ………., Nhà D - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Số:77 - Đường Nguyễn Chí Thanh- Quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Thời gian gần đây, thuật ngữ “xã hội hóa” trong cải cách dịch vụ công không chỉđược đề cập trong các văn bản mang tính chất định hướng của Đảng, Nhà nước, màcòn được sự quan tâm khá đặc biệt từ phía các nhà nghiên cứu. Thậm chí, nó đã khôngcòn xa lạ với đa số người dân, mặc dù không hẳn ai cũng hiểu tường tận khái niệm này.Liên quan đến công việc quản lý nhà nước, thuật ngữ này được sử dụng như một “giảipháp” cho cải cách việc cung ứng các dịch vụ công ích gắn liền với một số lĩnh vựcnhư công chứng, giáo dục, y tế, văn hóa, bảo vệ môi trường… Theo cách này, vai tròcung ứng dịch vụ của các đối tượng sẽ có sự thay đổi: chuyển từ sự độc quyền của Nhànước sang hướng mở rộng cung ứng các dịch vụ này ra ngoài khu vực nhà nước nhằmtập hợp nguồn lực của xã hội để cùng thực hiện mục tiêu cải thiện chất lượng cung ứngdịch vụ công. Phá bỏ sự độc quyền, bao cấp của Nhà nước một mặt sẽ giảm tải gánhnặng cho các cơ quan công quyền, mặt khác huy động được các nguồn lực trong xãhội. Không chỉ vậy, xã hội hóa còn được hiểu là quá trình để mọi người được tham giabình đẳng vào môi trường lành mạnh, được thụ hưởng những lợi ích công bằng do dịchvụ công đem lại. Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớnnhất phía Bắc Việt Nam, các doanh nghiệp công ích DNCI chiếm số lượng lớn, cóvai trò, vị trí trọng yếu trong việc cung ứng các sản ph m, dịch vụ công ích SP,DVCI với giá ưu đãi thấp hơn giá thành, ổn định trong thời gian dài như: giao thôngđô thị, cung cấp nước sạch; đảm bảo tiêu thoát nước, nước thải; thu gom chế biến rácthải công nghiệp, y tế; chiếu sáng công cộng; phát triển hệ thống các vườn hoa, câyxanh công viên, giải phân cách …; Kết quả hoạt động của hệ thống DNCI đóng góp tolớn vào việc bình ổn giá cả thị trường, đảm bảo công bằng xã hội, người dân thực sựđược hưởng lợi từ các SP, DVCI và tạo ra diện mạo mới cho bộ mặt của thành phố HảiPhòng.Tuy nhiên, trong quản lý của Nhà nước đối với các doanh nghiệp công ích củathành phố Hải Phòng hiện nay còn nhiều bất cập, ảnh hưởng đến hoạt động của cácdoanh nghiệp công ích. Từ khi ban hành Luật Doanh nghiệp, Nhà nước đã có nhiềunghị định, thông tư hướng dẫn, tuy nhiên chưa có một văn bản cụ thể nào hướng dẫnvà điều chỉnh các hoạt động của doanh nghiệp công ích, chưa có một chính sách cụ thểđể phát triển các doanh nghiệp công ích. Trong chiến lược phát triển ngành dịch vụcông cũng chưa đề cập cụ thể đến phát triển hệ thống doanh nghiệp công ích, chưa cóquy hoạch phát triển cũng như các chính sách hỗ trợ về tài chính, về lao động, về cơ sởvật chất kỹ thuật, các chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với hoạt động cung cấp dịchvụ công của các doanh nghiệp. Những yêu cầu ấy đòi hỏi phải đổi mới cách nhìn nhận,đánh giá, và có những giải pháp, chính sách cả về vĩ mô lẫn vi mô đối với các DNCInói chung và DNCI của của thành phố Hải Phòng nói riêng. Nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý nhà nước đối với các doanhnghiệp công ích qua học tập, nghiên cứu tại Học viện Hành chính quốc gia, tác giả chọnvấn đề “Quản lý nhà nước ớ do nh n h p c n ch trên ị bàn hành ph ảPhòng” làm đề tài nghiên cứu của luận văn cao học về Quản lý công. 12. Tình hình nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu khoa học của tác giả Nguyễn Trung Kiên (2000), Thựctrạng và những biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước ở doanh nghiệp nhànước hoạt động công ích của Hà Nội. - “Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác kếhoạch đối với do ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: