Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 447.15 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích cơ bản của luận văn này là thông qua việc nghiên cứu, phân tích tình hình quản lý nhà nước về đối với doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, từ đó, luận văn hướng đến mục tiêu hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp FDI tại Bắc Giang thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ĐỨC TOÀN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆPĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI THỊ THÙY NHI Phản biện 1: TS. ĐẶNG ĐÌNH THANH Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM CHI Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp 402 nhà A Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 9h ngày 25 tháng 5 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngoài như một mốc quan trọng đánh dấu quátrình mở cửa trong chính sách đổi mới, doanh nghiệp FDI ngày càng trởnên quan trọng bởi không chỉ là nguồn cung cấp vốn quan trọng mà còn làcon đường cung cấp công nghệ hiện đại, những kinh nghiệm trong quản lývà là cơ hội tốt cho Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế thế giới. Tỉnh Bắc Giang là một trong nhũng tỉnh thu hút vốn FDI lớn, tuy nhiêncông tác quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp này chất lượng cònchưa cao. Vì những lý do đó, đề tài “Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệpđầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Giang” đã được họcviên lựa chọn để nghiên cứu cho luận văn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Có rất nhiều công trình nghiên cứu về các biện pháp để nâng cao hiệulực, hiệu quả trong quản lý các doanh nghiệp FDI. Tuy nhiên, các báo cáotrên chỉ dừng lại ở một khía cạnh của QLNN, các con số thu hút đầu tư,nhưng chưa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu về QLNN đối với doanhnghiệp FDI của tỉnh Bắc Giang. Vì vậy, đề tài tác giả nghiên cứu khôngtrùng lặp với các đề tài đã được công bố trong và ngoài nước. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích Thông qua việc nghiên cứu, phân tích tình hình quản lý nhà nước vềđối với doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh BắcGiang, từ đó, luận văn hướng đến mục tiêu hoàn thiện công tác quản lý nhànước đối với doanh nghiệp FDI tại Bắc Giang thời gian tới. 3 3.2. Nhiệm vụ - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tư trực tiếp nước ngoàivà quản lý nhà nước đối với doanh nhiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài. - Phân tích thực trạng,đồng thời đánh giá những thành công, hạn chếcủa công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nướcngoài tại tỉnh Bắc Giang. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nướcđối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Giang. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề nâng cao hiệu quả QLNNđối với các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Giang 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận văn chỉ nghiên cứu sự QLNN đối với cácdoanh nghiệp FDI từ khâu thành lập đến khi dừng đầu tư, không nghiêncứu sự QLNN ở khâu thu hút và xúc tiến đầu tư. - Phạm vi về thời gian: từ 2011 đến năm 2017, định hướng đến năm2030. - Phạm vi về không gian: Địa bàn tỉnh Bắc Giang 5. Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận, luận văn dựa vào cơ sở duy vật biện chứng, duyvật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, các lý thuyết kinh tế và quản lý nhànước về kinh tế. Luận văn được nghiên cứu từ góc độ kinh tế, chính trị học, sử dụng hệthống các phương pháp: phân tích và tổng hợp, lôgic và phương pháp sosánh. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng một số phương pháp đặc thù nhưthống kê, khảo sát thực tế nhằm làm sáng tỏ các vấn đề đã đặt ra. 4 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Luận văn hệ thống hóa được những vấn đề mang tính khái quát vềdoanh nghiệp FDI và thực trạng quản lý nhà nước đối với các doanhnghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Từ đó, đưa ra một số giải phápnhằm hoàn thiện hơn vấn đề quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệpFDI trên địa bàn tỉnh. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầ ...

Tài liệu được xem nhiều: