Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước đối với đội ngũ giảng viên các Trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng ở khu vực Miền Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 536.98 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung luận văn gồm 3 chương được trình bày như sau: Cơ sở lý luận và pháp lý về quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường đại học công lập; Thực trạng quản lý nhà nước đối với đội ngũ giảng viên các trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng ở khu vực Miền Nam; Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với đội ngũ giảng viên các trường đại học công lập nói chung và các trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng ở khu vực Miền Nam nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước đối với đội ngũ giảng viên các Trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng ở khu vực Miền NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐẬU VĂN TRÁNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨGIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬPTHUỘC BỘ XÂY DỰNG Ở KHU VỰC MIỀN NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số : 60 34 04 03TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 1 Luận văn này được bảo vệ tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Quang Huy Phản biện 1: TS. Trần Trí Trinh Phản biện 2: TS. Nguyễn Văn Bảng Luận văn này được bảo vệ tại Hội đồng chấm luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp 202, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: ….. - Đường 3/2 - Quận 10 - TP Hồ Chí MinhThời gian: Vào hồi 9 giờ 30 phút, ngày 19 tháng 7 năm 2017 2 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Sau 30 năm đổi mới (từ năm 1986), Việt Nam chúng ta đãđạt được những thành tựu quan trọng ở tất cả các lĩnh vực của đờisống kinh tế, xã hội. Những thành quả đó là minh chứng cho các chủtrương, đường lối của Đảng cũng như các chính sách, pháp luật củaNhà nước đã đi vào thực tiễn của đời sống xã hội, phù hợp với quyluật phát triển, vận động chung của khu vực và trên toàn thế giới.Trong các thành tựu sau 30 năm đổi mới, ngành Giáo dục - Đào tạođã có những đóng góp hết sức quan trọng, góp phần nâng cao dân trí,bồi dưỡngvà phát triển nhân tài cho đất nước. Phát huy thành quảnày, Đảng và Nhà nước hết sức quan tâmbằng việc nghiên cứu lýluận, đúc kết thực tiễn để xây dựng, ban hành các chính sách, chiếnlược về giáo dục, đào tạo, với mục tiêu là “Phấn đấu đến năm 2030,nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực”. Để đưa nền giáo dục Việt Nam vươn lên tâm cao mới theomục tiêu đã đề ra, Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 đã nêu rõ các thành tựu, hạn chế, yếu kém và các nguyên nhân,cũng như đề ra các giải pháp căn cơ để thực hiện thành công các mụctiêu đã đề ra. Về bất cập, yếu kém, chiến lược khẳng định “Quản lýgiáo dục vẫn còn nhiều bất cập, còn mang tính bao cấp, ôm đồm, sựvụ và chồng chéo, phân tán; trách nhiệm và quyền hạn quản lýchuyên môn chưa đi đôi với trách nhiệm, quyền hạn quản lý về nhânsự và tài chính. Hệ thống pháp luật và chính sách về giáo dục thiếuđồng bộ, chậm được sửa đổi, bổ sung”; “Một bộ phận nhà giáo vàcán bộ quản lý chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục trongthời kỳ mới. Đội ngũ nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu cục bộ, vừa khôngđồng bộ về cơ cấu chuyên môn. Tỷ lệ nhà giáo có trình độ sau đạihọc trong giáo dục đại học còn thấp”; “Năng lực của một bộ phậnnhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục còn thấp. Các chế độ chính sáchđối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đặc biệt là chính sáchlương và phụ cấp theo lương, chưa thỏa đáng, chưa thu hút đượcngười giỏi vào ngành giáo dục, chưa tạo được động lực phấn đấuvươn lên trong hoạt động nghề nghiệp. Công tác đào tạo, bồi dưỡngđội ngũ nhà giáo chưa đáp ứng được các yêu cầu đổi mới giáo dục”.Lý giải cho những bất cập, hạn chế nêu trên, trong nội dung củachiến lược này cũng đã nêu “Chưa nhận thức đúng vai trò quyết định 3của đội ngũ nhà giáo và sự cần thiết phải tập trung đổi mới quản lýnhà nước về giáo dục”. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam bao gồm nhiều cấp,trong đó giáo dục đại họclà cấp cuối cùng và đóng vai trò hết sứcquan trọng.Giáo dục đại học có mục tiêu đào tạo nhân lực, nâng caodân trí, bồi dưỡng nhân tài, nghiên cứu khoa học công nghệ để tạo ratri thức và sản phẩm mới.Bên cạnh đó, giáo dục đại học là nơi giúpngười học hoàn thiện cả về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Chuẩn bịtốt nhất các điều kiện cần thiết để tham gia vào thị trường lao độngcó hàm lượng tri thức cao, đáp ứng các yêu cầu về phát triển nguồnnhân lực phục vụ cho sự ngiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước và hội nhập quốc tế, đặc biệt là hội nhập về tri thức và khoahọc. Để các trường đại học hoàn thành được sứ mệnh cao cả này, đòihỏi cần phải có các chiến lược quy hoạch, phát triển, quản lý cáctrường đại học một cách cụ thể, trong đó, vai trò của các cơ quanquản lý nhà nước đối với đội ngũ giảng viên các trường đại học làmột trong những yếu tố có vai trò quyết địnhquan trọng. Trong thời gian qua, Đảng, Nhà nước, Chính phủ cũng nhưBộ giáo dục và Đào tạo và các Bộ, ngành liên quan đã xây dựng vàban hành nhiều chính sách đối với Giáo dục - Đào tạo nói chung vàđội ngũ giảng viên các trường đại học nói riêng. Đây là những căn cứvà là cơ sở pháp lý cho các cơ quan quản lý nhà nước cũng như cáctrường đại học thực hiện tốt hơn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: