Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.68 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cơ bản của luận văn này là trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn nhằm đề xuất các giải pháp để hoàn thiện QLNN về dự án đầu tư tại tỉnh Đắk Lắk. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của luận văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ….…/…… ….…/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA * ĐINH QUANG VŨ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quán lý công Mã số: 8340403 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Đắk Lắk, năm 2019 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Từ Phản biện 1: TS. Tuyết Hoa Niê KDăm Phản biện 2: TS. Nguyễn Thị Hải Yến Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Hội trường Phân viện Học viện Hành chính Quốcgia Khu vực Tây Nguyên – 51 Phạm Văn Đồng, Tp Buôn Ma Thuột,tỉnh Đắk Lắk. Thời gian: vào hồi 14 giờ 45 ngày 30 tháng 5 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước, quản lý nhànước đối với dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong thời gianqua đã đạt được những kết quả, thành công nhất định, nhờ đó màkinh tế - xã hội có bước phát triển, đời sống của nhân dân trong tỉnhđã được cải thiện; từ năm 2015 đến năm 2019, tỉnh đã thu hút được271 dự án bao gồm các lĩnh vực như công nghiệp, thương mại, xâydựng, nông nghiệp, giáo dục, du lịch, môi trường với tổng vốn đầu tư31.897,12 tỷ đồng. Mặc dù số lượng các DAĐT tăng dần theo từngnăm nhưng vẫn còn nhiều bất cập trong công tác quản lý DAĐT;Thực trạng công tác QLNN đối với DAĐT còn nhiều hạn chế, yếukém; chưa được ngăn chặn triệt để, chất lượng dự án chưa được đảmbảo. Những hạn chế, bất cập do rất nhiều nguyên nhân, nhưng quantrọng nhất là công tác QLNN đối với DAĐT có thể đề cập đến nhưcòn thiếu sót các quy định về phân cấp quyết định đầu tư, phân quyềnđối với chủ đầu tư, về thẩm quyền và phương thức quản lý dự án, cáccơ chế kiểm tra, giám sát cần thiết dẫn đến những tồn tại, bất cậptrong xác định chủ trương đầu tư, hiệu quả cũng như tiến độ.Các quyđịnh trong pháp luật có liên quan đến dự án đầu tư còn trùng lắp, mâuthuẫn, chồng chéo. Nhận thức sâu sắc vấn đề trên, xuất phát từ yêucầu thực tế, tác giả đã lựa chọn “Quản lý nhà nước đối với dự án đầutư trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài của mình nhằm đáp ứng nhucầu thực tiễn nói trên. 3 2. Tình hình nghiên cứu QLNN về DAĐT ngày càng được các nhà khoa học, các nhàquản lý quan tâm nghiên cứu. Một số nghiên cứu phần lớn đề cập đếnviệc trình bày các kiến thức chung nhất về tổ chức quản lý thực hiệnDAĐT. Trong đó có thể nhắc đến một số các công trình liên quanđến hướng nghiên cứu của đề tài như: - Luận văn thạc sĩ quản lý công, Học viện Hành chính Quốcgia, Thừa Thiên Huế “Quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xâydựng cơ bản từ ngân sách nhà nước cho xây dựng cơ sở hạ tầng tạihuyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị” của Trần Vân Anh (2016).Tác giả đã hệ thống hóa lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lýnhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốnngân sách nhà nước, làm rõ, đánh giá được thực trạng công tác quảnlý nhà nước về đầu tư XDCB sử dụng cho đầu tư xây dựng cơ sở hạtầng, phát triển kinh tế xã hội tại huyện miền núi Đakrông, tỉnhQuảng Trị. Đánh giá việc lồng ghép các nguồn vốn đầu tư xây dựngcơ bản từ NSNN với các nguồn vốn chương trình mục tiêu cho cáchuyện miền núi như chương trình 135, chương trình 30a của Chínhphủ. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối vớicác dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện Đakrông,tỉnh Quảng Trị. - Tác giả Phạm Hồng Ngọc với luận văn thạc sĩ quản lý công,Học viện Hành chính Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh “Quản lýchi đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại 4huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An”(2017). Luận văn tập trung làm rõcác vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bảnhiện nay, đề xuất các giải pháp thực hiện tốt hơn công tác chi đầu tưxây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An. Nộidung của luận văn tập trung vào các nội dung quản lý chi đầu tư xâydựng cơ bản từ giai đoạn lập, thực hiện và kết thúc dự án đầu tư.Công tác quyết toán dự án đầu tư xây dựng cơ bản cũng như quyếttoán vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua các năm ngân sách. Nhìn chung đa phần các tác gia đều tập trung nghiên cứu, làmsáng tỏ những lý luận cơ bản liên quan về quản lý DAĐT và quản lýđầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước. Tuy nhiênchưa có một công trình nào nghiên cứu về vấn đề quản lý các DAĐTtrên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Vì vậy đề tài tác giả nghiên cứu không bịtrùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn nhằm đề xuất cácgiải pháp để hoàn thiện QLNN về dự án đầu tư tại tỉnh Đắk Lắk. 3.2. Nhiệm vụ Để thực hiện được mục tiêu trên, luận văn thực hiện các nhiệmvụ cụ thể sau, đó là: - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đối với DAĐT trên địabàn tỉnh Đắk Lắk. 5 - Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện đối với DAĐT trên địabàn tỉnh Đắk Lắk. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu QLNN đối với DAĐT trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu việc QLNN đối vớiDAĐT trên địa bàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ….…/…… ….…/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA * ĐINH QUANG VŨ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quán lý công Mã số: 8340403 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Đắk Lắk, năm 2019 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Từ Phản biện 1: TS. Tuyết Hoa Niê KDăm Phản biện 2: TS. Nguyễn Thị Hải Yến Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Hội trường Phân viện Học viện Hành chính Quốcgia Khu vực Tây Nguyên – 51 Phạm Văn Đồng, Tp Buôn Ma Thuột,tỉnh Đắk Lắk. Thời gian: vào hồi 14 giờ 45 ngày 30 tháng 5 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước, quản lý nhànước đối với dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong thời gianqua đã đạt được những kết quả, thành công nhất định, nhờ đó màkinh tế - xã hội có bước phát triển, đời sống của nhân dân trong tỉnhđã được cải thiện; từ năm 2015 đến năm 2019, tỉnh đã thu hút được271 dự án bao gồm các lĩnh vực như công nghiệp, thương mại, xâydựng, nông nghiệp, giáo dục, du lịch, môi trường với tổng vốn đầu tư31.897,12 tỷ đồng. Mặc dù số lượng các DAĐT tăng dần theo từngnăm nhưng vẫn còn nhiều bất cập trong công tác quản lý DAĐT;Thực trạng công tác QLNN đối với DAĐT còn nhiều hạn chế, yếukém; chưa được ngăn chặn triệt để, chất lượng dự án chưa được đảmbảo. Những hạn chế, bất cập do rất nhiều nguyên nhân, nhưng quantrọng nhất là công tác QLNN đối với DAĐT có thể đề cập đến nhưcòn thiếu sót các quy định về phân cấp quyết định đầu tư, phân quyềnđối với chủ đầu tư, về thẩm quyền và phương thức quản lý dự án, cáccơ chế kiểm tra, giám sát cần thiết dẫn đến những tồn tại, bất cậptrong xác định chủ trương đầu tư, hiệu quả cũng như tiến độ.Các quyđịnh trong pháp luật có liên quan đến dự án đầu tư còn trùng lắp, mâuthuẫn, chồng chéo. Nhận thức sâu sắc vấn đề trên, xuất phát từ yêucầu thực tế, tác giả đã lựa chọn “Quản lý nhà nước đối với dự án đầutư trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài của mình nhằm đáp ứng nhucầu thực tiễn nói trên. 3 2. Tình hình nghiên cứu QLNN về DAĐT ngày càng được các nhà khoa học, các nhàquản lý quan tâm nghiên cứu. Một số nghiên cứu phần lớn đề cập đếnviệc trình bày các kiến thức chung nhất về tổ chức quản lý thực hiệnDAĐT. Trong đó có thể nhắc đến một số các công trình liên quanđến hướng nghiên cứu của đề tài như: - Luận văn thạc sĩ quản lý công, Học viện Hành chính Quốcgia, Thừa Thiên Huế “Quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xâydựng cơ bản từ ngân sách nhà nước cho xây dựng cơ sở hạ tầng tạihuyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị” của Trần Vân Anh (2016).Tác giả đã hệ thống hóa lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lýnhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốnngân sách nhà nước, làm rõ, đánh giá được thực trạng công tác quảnlý nhà nước về đầu tư XDCB sử dụng cho đầu tư xây dựng cơ sở hạtầng, phát triển kinh tế xã hội tại huyện miền núi Đakrông, tỉnhQuảng Trị. Đánh giá việc lồng ghép các nguồn vốn đầu tư xây dựngcơ bản từ NSNN với các nguồn vốn chương trình mục tiêu cho cáchuyện miền núi như chương trình 135, chương trình 30a của Chínhphủ. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối vớicác dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện Đakrông,tỉnh Quảng Trị. - Tác giả Phạm Hồng Ngọc với luận văn thạc sĩ quản lý công,Học viện Hành chính Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh “Quản lýchi đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại 4huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An”(2017). Luận văn tập trung làm rõcác vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bảnhiện nay, đề xuất các giải pháp thực hiện tốt hơn công tác chi đầu tưxây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An. Nộidung của luận văn tập trung vào các nội dung quản lý chi đầu tư xâydựng cơ bản từ giai đoạn lập, thực hiện và kết thúc dự án đầu tư.Công tác quyết toán dự án đầu tư xây dựng cơ bản cũng như quyếttoán vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua các năm ngân sách. Nhìn chung đa phần các tác gia đều tập trung nghiên cứu, làmsáng tỏ những lý luận cơ bản liên quan về quản lý DAĐT và quản lýđầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước. Tuy nhiênchưa có một công trình nào nghiên cứu về vấn đề quản lý các DAĐTtrên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Vì vậy đề tài tác giả nghiên cứu không bịtrùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn nhằm đề xuất cácgiải pháp để hoàn thiện QLNN về dự án đầu tư tại tỉnh Đắk Lắk. 3.2. Nhiệm vụ Để thực hiện được mục tiêu trên, luận văn thực hiện các nhiệmvụ cụ thể sau, đó là: - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đối với DAĐT trên địabàn tỉnh Đắk Lắk. 5 - Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện đối với DAĐT trên địabàn tỉnh Đắk Lắk. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu QLNN đối với DAĐT trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu việc QLNN đối vớiDAĐT trên địa bàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý nhà nước đối với dự án đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 314 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 284 0 0
-
115 trang 261 0 0
-
155 trang 259 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
26 trang 246 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 235 0 0 -
70 trang 223 0 0