Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 634.45 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của luận văn gồm 3 chương được trình bày như sau: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng; Thực trạng quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng; Định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ MINH PHƯỚCQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG BẢO TÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Thừa Thiên Huế - Năm 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Thị Minh Tuyết Phản biện 1: ................................................................................ Phản biện 2: ............................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 203- Đường Phan Bội Châu - Tp Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ...…ngày....….tháng……năm 2017 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong lịch sử phát triển văn hóa nhân loại, bảo tàng ra đờinhư một loại thiết chế văn hóa đặc biệt có lịch sử hình thành và pháttriển lâu dài, tồn tại ở nhiều chế độ chính trị xã hội, trong nhiều giaiđoạn lịch sử khác nhau được hiểu một cách phổ biến là nơi lưu giữcác giá trị vật chất và tinh thần tiêu biểu thuộc về quá khứ của mộtlĩnh vực, một nền văn hóa cộng đồng, rộng hơn là của nhân loại. Bảo tàng quốc gia là thiết chế văn hóa đặc biệt của mỗi quốcgia. Vì thế, khi nhắc đến bảo tàng, công chúng thường nghĩ tới mộtđịa điểm không chỉ có kiến trúc đẹp, mà còn là nơi trưng bày, đưa tớinhiều điều thú vị. Trên thế giới, bảo tàng là một loại hình văn hóađược đặc biệt chú trọng phát triển nhằm quảng bá lịch sử - văn hóavốn là niềm tự hào của mỗi quốc gia là nơi “kết nối giữa quá khứ vớihiện tại và tương lai”. Với tổ chức ICOM (Hội đồng Bảo tàng quốc tế) thì bảo tànglà thiết chế tồn tại lâu dài, không vụ lợi nhằm phục vụ xã hội và sựphát triển của xã hội, mở cửa phục vụ công chúng và tiến hànhnghiên cứu liên quan đến di sản của con người và môi trường chungquanh. Ở Việt Nam, theo Luật Di sản văn hóa, bảo tàng là thiết chếvăn hóa có chức năng sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày vàgiới thiệu di sản văn hóa, bằng chứng vật chất về thiên nhiên, conngười, môi trường sống của con người nhằm phục vụ nhu cầu nghiêncứu, học tập, tham quan và hưởng thụ văn hóa của công chúng. 1 Nhận thức được tầm quan trọng của việc giữ gìn DSVH,ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộnghòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) được thành lập, ngày 23 tháng 11năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 65/SL về việcbảo tồn cổ tích trên toàn quốc. Có thể xem đây là văn bản quy phạmpháp luật đầu tiên của nhà nước Việt Nam mới đối với vấn đề bảo vệvà phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc. Kể thời điểm đó đến nay, trong hoàn cảnh chiến tranh hayhòa bình, trong công cuộc và xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trước đâyhay trong thời kỳ đổi mới hiện nay, Đảng và Nhà nước ta luôn coitrọng và quan tâm đến việc giữ gìn, bảo tồn và phát huy di sản vănhóa của dân tộc, luôn chú trọng đến công tác bảo vệ và phát huy giátrị văn hóa nhằm “gắn kết cộng đồng dân tộc” và làm “cơ sở để sángtạo những giá trị mới và giao lưu văn hóa” Nghị quyết Hội nghị lầnthứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) về “Xây đựng vàphát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân rộc”;Kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng(khóa IX) về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII)những năm sắp tới và Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng. Quántriệt tư tưởng chỉ đạo này, ngày 03 tháng 11 năm 2008 Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch ban hành Chỉ thị số 84/2008/CT-BVHTTDL vềtăng cường công tác quản lý, chỉ đạo nhằm thúc đẩy sự ra đời, pháttriển của các bảo tàng và sưu tập tư nhân. Coi trọng và gắn văn hóavới phát triển, coi văn hóa là nhân tố đảm bảo cho sự phát triển kinhtế - xã hội bền vững. Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể là nền tảng 2để hun đúc nên bản sắc văn hóa và giá trị văn hóa của dân tộc, là mộtnguồn lực cho sự phát triển. Bản sắc văn hóa dân tộc là vấn đề trọngđại, sống còn của mỗi quốc gia. Trong bối cảnh toàn cầu hóa về kinhtế, văn hóa là một vấn đề dễ bị ảnh hưởng, trong đó bản sắc văn hóa,văn hóa truyền thống rất dễ bị tác động tiêu cực. Mối quan hệ giữabải vệ bản sắc văn hóa dân tộc với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa vănhóa nhân loại sẽ làm phong phú cho văn hóa đất nước, thúc đẩy vănhóa phát triển. Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương từ năm 1997, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ MINH PHƯỚCQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG BẢO TÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Thừa Thiên Huế - Năm 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Thị Minh Tuyết Phản biện 1: ................................................................................ Phản biện 2: ............................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 203- Đường Phan Bội Châu - Tp Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ...…ngày....….tháng……năm 2017 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong lịch sử phát triển văn hóa nhân loại, bảo tàng ra đờinhư một loại thiết chế văn hóa đặc biệt có lịch sử hình thành và pháttriển lâu dài, tồn tại ở nhiều chế độ chính trị xã hội, trong nhiều giaiđoạn lịch sử khác nhau được hiểu một cách phổ biến là nơi lưu giữcác giá trị vật chất và tinh thần tiêu biểu thuộc về quá khứ của mộtlĩnh vực, một nền văn hóa cộng đồng, rộng hơn là của nhân loại. Bảo tàng quốc gia là thiết chế văn hóa đặc biệt của mỗi quốcgia. Vì thế, khi nhắc đến bảo tàng, công chúng thường nghĩ tới mộtđịa điểm không chỉ có kiến trúc đẹp, mà còn là nơi trưng bày, đưa tớinhiều điều thú vị. Trên thế giới, bảo tàng là một loại hình văn hóađược đặc biệt chú trọng phát triển nhằm quảng bá lịch sử - văn hóavốn là niềm tự hào của mỗi quốc gia là nơi “kết nối giữa quá khứ vớihiện tại và tương lai”. Với tổ chức ICOM (Hội đồng Bảo tàng quốc tế) thì bảo tànglà thiết chế tồn tại lâu dài, không vụ lợi nhằm phục vụ xã hội và sựphát triển của xã hội, mở cửa phục vụ công chúng và tiến hànhnghiên cứu liên quan đến di sản của con người và môi trường chungquanh. Ở Việt Nam, theo Luật Di sản văn hóa, bảo tàng là thiết chếvăn hóa có chức năng sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày vàgiới thiệu di sản văn hóa, bằng chứng vật chất về thiên nhiên, conngười, môi trường sống của con người nhằm phục vụ nhu cầu nghiêncứu, học tập, tham quan và hưởng thụ văn hóa của công chúng. 1 Nhận thức được tầm quan trọng của việc giữ gìn DSVH,ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộnghòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) được thành lập, ngày 23 tháng 11năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 65/SL về việcbảo tồn cổ tích trên toàn quốc. Có thể xem đây là văn bản quy phạmpháp luật đầu tiên của nhà nước Việt Nam mới đối với vấn đề bảo vệvà phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc. Kể thời điểm đó đến nay, trong hoàn cảnh chiến tranh hayhòa bình, trong công cuộc và xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trước đâyhay trong thời kỳ đổi mới hiện nay, Đảng và Nhà nước ta luôn coitrọng và quan tâm đến việc giữ gìn, bảo tồn và phát huy di sản vănhóa của dân tộc, luôn chú trọng đến công tác bảo vệ và phát huy giátrị văn hóa nhằm “gắn kết cộng đồng dân tộc” và làm “cơ sở để sángtạo những giá trị mới và giao lưu văn hóa” Nghị quyết Hội nghị lầnthứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) về “Xây đựng vàphát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân rộc”;Kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng(khóa IX) về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII)những năm sắp tới và Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng. Quántriệt tư tưởng chỉ đạo này, ngày 03 tháng 11 năm 2008 Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch ban hành Chỉ thị số 84/2008/CT-BVHTTDL vềtăng cường công tác quản lý, chỉ đạo nhằm thúc đẩy sự ra đời, pháttriển của các bảo tàng và sưu tập tư nhân. Coi trọng và gắn văn hóavới phát triển, coi văn hóa là nhân tố đảm bảo cho sự phát triển kinhtế - xã hội bền vững. Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể là nền tảng 2để hun đúc nên bản sắc văn hóa và giá trị văn hóa của dân tộc, là mộtnguồn lực cho sự phát triển. Bản sắc văn hóa dân tộc là vấn đề trọngđại, sống còn của mỗi quốc gia. Trong bối cảnh toàn cầu hóa về kinhtế, văn hóa là một vấn đề dễ bị ảnh hưởng, trong đó bản sắc văn hóa,văn hóa truyền thống rất dễ bị tác động tiêu cực. Mối quan hệ giữabải vệ bản sắc văn hóa dân tộc với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa vănhóa nhân loại sẽ làm phong phú cho văn hóa đất nước, thúc đẩy vănhóa phát triển. Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương từ năm 1997, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Di sản văn hóa Quy hoạch hệ thống bảo tàngTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
97 trang 316 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 285 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 266 0 0
-
26 trang 264 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 253 0 0